Có 12 quyển vở, 18 chiếc bút và 24 tệp giấy kiểm tra. Cô giáo chia đều mỗi loại đồ dùng đó vào các túi quà sao cho mỗi túi đều có cả vở, bút và giấy kiểm tra. Hỏi cô giáo có thể chia được nhiều nhất mấy túi quà
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=2+2^2+2^3+\dots+2^{60}\\2A=2^2+2^3+2^4+\dots+2^{61}\\2A-A=(2^2+2^3+2^3+\dots+2^{61})-(2+2^2+2^3+\dots+2^{60})\\A=2^{61}-2\)
Ta thấy: \(2^{61}-2< 2^{61}\)
\(\Rightarrow A< B\)
A=2+22+23+...+260
\(\Rightarrow\)2A=22+23+24+...+261
\(\Rightarrow\)2A-A=(22+23+24+...+261)-(2+22+2324+...+260)
\(\Rightarrow\)A=261-2
Mà 261-2<261 nên A<B
Vậy A<B
Gọi số vở quyên góp là x (\(x\in N\circledast,400< x< 500\))
Ta có \(x-5⋮32\) và \(x-5⋮40\)
\(\Rightarrow x-5\in BC_{\left(32;40\right)}\)
\(32=2^5\)
\(40=2^3\cdot5\)
\(\Rightarrow BCNN_{\left(32;40\right)}=160\)
\(\Rightarrow x-5\in BC_{\left(32;40\right)}=\left\{160;320;480;640;...\right\}\)
Mà \(400< x< 500\) nên \(395< x-5< 495\)
\(\Rightarrow x-5=480\Rightarrow x=485\left(tm400< x< 500\right)\)
Vậy số quyển vở đã quyên góp là 485 quyển
Gọi số quyển vở lớp 6A quyên góp những bạn có hoàn cảnh khó khăn là \(x\left(đk:vở,x\inℕ^∗\right)\):
Vì chia thành 32 phần hay 40 phần đều thừa ra 5 quyển vở nên:
\(x-5⋮32\)
\(x-5⋮40\)
\(400< x-5< 500\)
\(\Rightarrow x-5\in BC\left(32,40\right)\)
\(\Rightarrow\) Ta có:
\(32=2^5\)
\(40=2^3.5\)
\(\Rightarrow BCNN\left(32,40\right)=2^5.5=160\)
\(\Rightarrow BC\left(32,40\right)=B\left(160\right)=\left\{0;160;320;480;...\right\}\)
\(\Rightarrow x-5\in\left\{0;160;320;480;...\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;165;325;485;...\right\}\)
Mà \(400< x< 500\) \(\Rightarrow x=485\)
⇒ Vậy số vở lớp 6A quyên góp người khó khăn là 485 quyển vở.
Gọi số học sinh của trường đó là \(x\) (\(x\) \(\in\) N*)
Vì số học sinh trường đó xếp hàng 8; hàng 10; hàng 12 thì vừa đủ nên Số học sinh lớp đó chia hết cho 8; 10 và 12
Theo bài ra ta có:
\(x\) ⋮ 8; 10; 12
⇒ \(x\) \(\in\) BC(8; 10; 12}
8 = 23; 10 = 2.5; 12 = 22.3
BCNN(8; 10; 12) = 23.3.5 = 120
⇒ \(x\) \(\in\) {0; 120; 240; 360; 480; 600; 720;...;}
Vì số học sinh của trường đó trong khoảng từ 300 đến 400 nên số học sinh của trường đó là 360 học sinh.
Gọi số học sinh của trường đó cần tìm là \(x\left(đk:hs,x\inℕ^∗\right)\)(hs = học sinh)
\(x⋮8\)
\(x⋮10\)
\(x⋮12\)
\(300< x< 400\)
\(\Rightarrow x\in BC\left(8,10,12\right)\)
\(\Rightarrow Tacó:\\\)
\(8=2^3\)
\(10=2.5\)
\(12=2^2.3\)
\(\Rightarrow BCNN\left(8,10,12\right)=2^3.3.5=120\)
\(\Rightarrow BC\left(8,10,12\right)=B\left(120\right)=\left\{0;120;240;360;480;600;...\right\}\)
Mà \(300< x< 400\Rightarrow x=360\)
⇒ Vậy số học sinh cần tìm của trường đó là 360 học sinh.
\(3^x-4^2=-7\)
\(\Leftrightarrow3^x-16=-7\)
\(\Leftrightarrow3^x=16-7\)
\(\Leftrightarrow3^x=9\)
\(\Leftrightarrow3^x=3^2\)
\(\Leftrightarrow x=2\)
a; 23.17 + 23.83 - 14
= 23.(17 + 83) - 14
= 8.100 - 14
= 800 - 14
= 786
b; -176 + 197 - (-76 + 97)
= -176 + 197 + 76 - 97
= -(176 - 76) + (197 - 97)
= - 100 + 100
= 0
c; 2022 - [45 - (6 - 1)2 ] + 20210
= 2022 - [45 - 52] + 1
= 2022 + 1 - [45 - 25]
= 2023 - 20
= 2003
Các cột điện đã dựng trước đó là:
\(1500\div50=30\left(cột\right)\)
Cần dựng số cột điện để có đủ ánh sáng cho con đường là:
\(1500\div30=50\left(cột\right)\)
Vậy số cột điện đoạn đường đó đã dựng thêm là:
\(50-30=20\left(cột\right)\)
Vậy số tiền để dựng thêm 20 cột điện mới là:
\(4\times20=80\)(triệu đồng)
Đáp số: \(80triệu\left(đồng\right)\).
Gọi số túi quà cô giáo có thể chia được nhiều nhất là \(x\left(đk:quà,x\inℕ^∗\right)\):
\(12⋮x\)
\(18⋮x\)
\(24⋮x\)
\(x\) lớn nhất.
\(\Rightarrow x=ƯCLN\left(12,18,24\right)\)
⇒ Ta có:
\(12=2^2.3\)
\(18=2.3^2\)
\(24=2^3.3\)
\(\RightarrowƯCLN\left(12,18,24\right)=2.3=6\Rightarrow x=6\)
⇒ Vậy cô giáo có thể chia nhiều nhất 6 túi quà.