Một hình chữ nhật có chu vi là 200cm biết rằng khi giảm chiều dài đi 10cm và tổng chiều rộng tăng thêm 10cm thì hình chư nhật đó trở thành hình vuông . tính diện tích của hình chữ nhật ban đầu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phân số ứng với số đồ bảo hộ còn lại sau khi đã sử dụng trong tuần thứ nhất là:
`1 - 2/5 = 3/5` (tổng số bộ)
Phân số ứng với số bộ đồ bảo hộ đã sử dụng trong tuần thứ hai là:
`3/5 x 1/3 = 1/5` (tổng số bộ)
Phân số ứng với số bộ đồ còn lại sau 2 tuần là:
`1 - 3/5 - 1/5 = 1/5` (tổng số bộ)
Số bộ đồ mà bệnh viện nhân được trong tháng đó là:
`400 : 1/5 = 2000` (bộ)
Đáp số: `2000` bộ
số lg còn lại sau khi sử dụng được một lần :
400:1/3=1200(bộ)
số lượng bộ đồ tất cả là :
1200:2/5=3000(bộ)
vậy .....
Từ láy trong đoạn thơ trên là: nâng niu, óng ánh, li ti
Tác dụng của từ láy óng ánh
- Tăng thêm chất thơ cho những hình ảnh cuộc đời trên chiếc lá
- Gợi liên tưởng thú vị: cuộc đời trên chiếc lá tựa như ánh bình minh ngày mới.
- Cách gợi tả đầy tinh tế gây ấn tượng sâu sắc với người đọc
chiều cao là 4,7-0,3=4,4
Diện tích là \(4,7\times4,4:2=10,34\)
Tk
Nếu không có người mẹ hiền thì cũng không có anh hùng, thi sĩ. Mỗi một đứa trẻ trên trái đất đều có một người mẹ; hạnh phúc nhất của đứa con là cMẹ hiền là người mẹ sinh thành nuôi dưỡng đứa con. Tục ngữ có câu: Đứa con là hạt máu cắt đôi của mẹ. Mẹ hiền là người yêu thương dạy bảo con nên người, biết nuôi dưỡng chí hướng và lẽ sống cho con, hình thành nhân cách văn hoá cho con. Bà mẹ Mạnh Tử là một người mẹ hiền lý tưởng xưa nay.Bà thay đổi nơi ở đến nhiều lần. Lần thứ nhất dời nhà đến ở gần nghĩa địa, bà quan sát thấy con chỉ biết bắt chước "đào, chôn, lăn khóc". Đó là việc của phu đào huyệt, là những biểu hiện đau buồn của tang gia. Mạnh mẫu nói với mình, nói cho mình: chỗ này không phải chỗ con ta ở được. Lần thứ hai, bà phải dời nhà; dời nhà vì con thơ. Đến nơi ở mới, gần chợ, con trai bà cũng bắt chước nô nghịch cách buôn bán điền đảo. Không thể để con nhiễm phải tính xấu ấy, bà lại nói như nhắc khẽ mình: Chỗ này cũng không phải chỗ con ta ở được. Bà lại dời nhà đến nơi khác. Tất cả vì con. Lần thứ ba, Mạnh mẫu chuyện nhà đến ở gần trường học. Con bà thấy trẻ đua nhau học tập lễ phép, cắp sách vở, về nhà cũng bắt chước học tập lễ phép, cáp sách vở. Mẹ Mạnh Tử rất vui lòng, nói: Chỗ này là chỗ con ta ở dược đây. Qua đó, ta thấy Mạnh mẫu rất quan tâm đến con, luôn luôn theo dõi những biến đổi, những tiến bộ của con, tìm môi trường sống, môi trường học tập tốt đẹp cho con. Đó là cách dạy con rất tích cực, rất tiến bộ
Số đồ bảo hộ đã sử dụng trong lần đầu là:
\(400:\left(1-\dfrac{1}{3}\right)=600\) (bộ)
Số đồ bảo hộ đc cấp lúc đầu là:
\(600:\left(1-\dfrac{2}{5}\right)=1000\) (bộ)
Đ/s: \(1000\) bộ đồ bảo hộ
Chu vi hình vuông là:
`6` x `4 = 24 (cm)`
Chu vi hình chữ nhật đó là 24cm
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
`24 : 2 = 12 (cm)`
Nên tổng chiều dài và rộng hình chữ nhật là `12cm`
Chiều rộng hình chữ nhật là:
`12 - 7 = 5 (cm)`
Diện tích hình chữ nhật là:
`5` x `7 = 35 (cm^2)`
Đáp số: `35cm^2`
Số em mà bạn Bảo Ngọc có thể chia được chính là ước của 50 và các ước phải lớn hơn 0
Ta có: `Ư(50) =` {`1;2;5;10;25;50`}
Vậy Bảo Ngọc có thể chia đều số bút cho 1 em; 2 em; 5 em; 10 em; 25 em hoặc 50 em
Bài 1:
Tổng vận tốc hai xe là 48+42=90(km/h)
Hai xe gặp nhau sau khi đi được:
180:90=2(giờ)
Bài 4:
Gọi thời gian máy thứ nhất và máy thứ hai gặt một mình xong thửa ruộng lần lượt là x(giờ) và y(giờ)
(Điều kiện: x>0; y>0)
Trong 1 giờ, máy thứ nhất gặt được: \(\dfrac{1}{x}\)(thửa ruộng)
Trong 1 giờ, máy thứ hai gặt được: \(\dfrac{1}{y}\)(thửa ruộng)
Trong 1 giờ, hai máy gặt được: \(\dfrac{1}{12}\)(thửa ruộng)
Do đó, ta có: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{12}\left(2\right)\)
Trong 4 giờ, máy thứ nhất gặt được: \(\dfrac{4}{x}\)(thửa ruộng)
Trong 9 giờ, máy thứ hai gặt được: \(\dfrac{9}{y}\)(thửa ruộng)
Nếu máy thứ nhất gặt trong 4 giờ và máy thứ hai gặt trong 9 giờ thì hai máy gặt được 7/12 thửa ruộng nên ta có:
\(\dfrac{4}{x}+\dfrac{9}{y}=\dfrac{7}{12}\left(1\right)\)
Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{12}\\\dfrac{4}{x}+\dfrac{9}{y}=\dfrac{7}{12}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{x}+\dfrac{4}{y}=\dfrac{4}{12}\\\dfrac{4}{x}+\dfrac{9}{y}=\dfrac{7}{12}\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{x}+\dfrac{9}{y}-\dfrac{4}{x}-\dfrac{4}{y}=\dfrac{7}{12}-\dfrac{4}{12}=\dfrac{3}{12}=\dfrac{1}{4}\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{12}\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{y}=\dfrac{1}{4}\\\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{y}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=20\\\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{20}=\dfrac{5}{60}-\dfrac{3}{60}=\dfrac{2}{60}=\dfrac{1}{30}\end{matrix}\right.\)
=>x=30(nhận); y=20(nhận)
Vậy: thời gian máy thứ nhất gặt một mình xong thửa ruộng là 30(giờ)
Tổng chiều dài và rộng (nửa chu vi) hình chữ nhật là:
`200 : 2 = 100 (cm)`
Do tăng chiều rộng `10cm`, giảm chiều dài `10cm` thì nó trở thành hình vuông nên chiều dài hơn chiều rộng là:
`10 + 10 = 20 (cm)`
Chiều dài hình chữ nhật ban đầu là:
`(100 + 20) : 2 = 60 (cm)`
Chiều rộng hình chữ nhật ban đầu là:
`100 - 60 = 40 (cm)`
Diện tích hình chữ nhật ban đầu là:
`40` x `60 = 2400 (cm^2)`
Đáp số: `2400cm^2`
Cảm ơn bạn