Trong phong trào kế hoạch nhỏ đợt I, ba lớp 7 thu nhặt được 254 kg giấy vụn. Lớp 7A có 40 học sinh, lớp 7B có 42 học sinh, lớp 7C có 45 học sinh. Hỏi mỗi lớp thu gom được bao nhiêu kg giấy vụn, biết rằng số giấy vụn của mỗi lớp tỉ lệ với số học sinh.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên x1/y1=x2/y2
suy ra x1=x2.y1/y2 =2*(-3/4):1/7=-21/2
Vì x và y là 2 đai lượng tỷ lệ thuận, ta có:
\(\frac{y_1}{x_1}=\frac{y_2}{x_2}=\frac{y_1-y_2}{x_1-x_2}=\frac{-1}{4}\)= k
\(\Rightarrow\)Hệ số tỷ kệ k = - \(\frac{1}{4}\)
Công thức mô tả giữa x và y:
y= -\(\frac{1}{4}\)x
x = -4 y
Vì x , y , t tỉ lệ thuận lần lượt với 5 ; 3 ; 2
=> \(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}=\frac{z}{2}\)
Áp dụng TC của dãy tỉ số bằng nhau có :
\(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}=\frac{t}{2}=\frac{x-y+t}{5-3+2}=\frac{8}{4}=2\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2.5=10\\y=2.3=6\\t=2.2=4\end{cases}}\)
Học tốt
Sgk
Ta có :x,y,t tỉ lệ thuận với 5;3;2
\(\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{3}=\frac{t}{2}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}=\frac{t}{2}=\frac{x-y+t}{5-3+2}=\frac{x-y+t}{4}\)
mà x-y+t=8 (bài cho)
\(\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{3}=\frac{t}{2}=\frac{8}{4}=2\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=10\\y=6\\t=4\end{cases}}\)
Vậy .....................
Vì X tỉ lệ thuận với y, và y tỉ lệ thuận với z, nên ta có:
y=2x=5z
\(\frac{x}{z}=\frac{5}{2}\)
\(\Rightarrow\)x = \(\frac{5}{2}z\)
Vậy Z tỉ lệ với x theo hệ số tỉ lệ là:\(\frac{5}{2}\)
x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 2 => x=2y
y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ 5 => y=5z
=> x=2y=2.5z=10z
Vậy x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ 10.
Gọi a và b là hai số phải tìm.
Ta có : \(\hept{\begin{cases}a+b=200\\\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\end{cases}}\)
Ta có : \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{a+b}{8}=\frac{200}{8}=25\)
Suy ra :
a = 25.3 = 75
b = 25.5 = 125
Vậy hai số phải tìm là 75 và 125.
Học tốt
Sgk
Gọi 2 số phải tìm lần lượt là : a ; b
Theo bài ra , ta có :
\(\frac{a}{b}=\frac{3}{5}\)và \(a+b=200\)
Hay \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\)và \(a+b=200\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{a+b}{3+5}=\frac{200}{8}=25\)
\(\Rightarrow a=3.25=75\)
\(b=5.25=125\)
Vậy 2 số cần tìm lần lượt là : \(75;125\)
Ta có thể viết :
\(n=\frac{a+14}{a+1}=\frac{\left(a+1\right)+13}{a+1}=1+\frac{13}{a+1}\)
n là một số tự nhiên khi và chỉ khi \(\frac{13}{a+1}\)là một số tự nhiên
<=> 13 chia hết cho ( a+1 )
Hay (a+1) là một ước số tự nhiên của 13.
Do đó ta có : a+1 = 1 hoặc a+1 = 13
<=> a=0 hoặc a=12
Vậy giá trị của a phải tìm là a=0 hoặc a=12
Học tốt
Sgk
Theo mình,nó đã là định nghĩa của sgk,của nhiều nước trên thế giới thì chúng ta có thể viết
Nếu |x| = 5 thì \(\hept{\begin{cases}x=5\\x=-5\end{cases}}\) (ở đây nó vẫn biểu thị cho trường hợp nhé) nhưng không được viết \(x=\hept{\begin{cases}5\\-5\end{cases}}\) vì x không đồng thời thỏa mãn cả hai trường hợp. Mình từng tham gia vụ cãi về việc dùng dấu nên xin nêu ý kiến.Còn lại tùy bạn,tùy người chấm thi.Như có trường mình thì dùng dấu nào chả được? Vả lại khuyến khích dùng dấu của định nghĩa là đàng khác!
Gọi số giấy vụn của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a; b; c
Theo đề bài, ta có:
\(\Rightarrow\frac{a}{40}+\frac{b}{42}+\frac{c}{45}\) và a + b + c = 254
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau, ta có:
\(\frac{a}{40}=\frac{b}{42}=\frac{c}{45}=\frac{a+b+c}{40+42+45}=\frac{254}{127}=2\)
=> a = 40 . 2 = 80 (kg)
b = 42 . 2 = 84 (kg)
c = 45 . 2 = 90 (kg)
Vậy số giấy của 3 chi đội lần lượt là: 80 kg; 84 kg; 90 kg
ko bít