K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2023

\(\text{A= 1/2 + 1/3 + 1/4 + 1/5 + 1/6 + 1/7 + 1/8 +...+1/99+1/100}\)

\(A=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

\(A=1-\dfrac{1}{100}=\dfrac{99}{100}\)

11 tháng 5 2023

bằng 99/100

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 5 2023

Đề không đầy đủ dữ kiện để tính toán. Bạn xem lại

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 5 2023

Điều kiện $a,b$ đưa ra chưa rõ ràng. Bạn xem lại.

11 tháng 5 2023

Xét g(x) = f(x) - x^2 -2
g(x) có bậc 4 và g(1)=g(3)=g(5)=0
Vậy g(x)=(x-1)(x-3)(x-5)(x+a) vì f có hệ số cao nhất là 1
=> f(x) = (x-1)(x-3) (x-5)(x+a) + x^2 +2
f(-2)=-105(a-2)+6=216-105a
f(6) 15(a+6) + 38 = 128 +15a =
f(-2)+7f(6)=216 - 105a + 896 + 105a = 1112

Ninh OSS

11 tháng 5 2023

\(\dfrac{55-x}{1963}\) + \(\dfrac{50-x}{1968}\) + \(\dfrac{45-x}{1973}\) + \(\dfrac{40-x}{1978}\) + 4 = 0

(1 + \(\dfrac{55-x}{1963}\) ) + (  1 + \(\dfrac{50-x}{1968}\)) + (1+ \(\dfrac{45-x}{1973}\))+ (1 + \(\dfrac{40-x}{1978}\)) = 0

\(\dfrac{1963+55-x}{1963}\) + \(\dfrac{1968+50-x}{1968}\)+\(\dfrac{1973+45-x}{1973}\)+\(\dfrac{1978+40-x}{1978}\)=0

\(\dfrac{2018-x}{1963}\)+\(\dfrac{2018-x}{1968}\)+\(\dfrac{2018-x}{1973}\)+\(\dfrac{2018-x}{1973}\)+\(\dfrac{2018-x}{1978}\)=0

(2018 - \(x\))\(\times\)\(\dfrac{1}{1963}\)+\(\dfrac{1}{1986}\)+\(\dfrac{1}{1973}\)+) =0

                              2018 \(-x\) = 0

                              \(x\) = 2018

 

                           

10 tháng 5 2023

Yêu cầu đề bài có vẻ không rõ ràng lắm, bạn viết lại được không?

10 tháng 5 2023

a, n \(\in\) Z  sao cho (2n - 3) \(⋮\) (n+1)

                           2n + 2 - 5 ⋮ n + 1

                          2(n+1) - 5 ⋮ n + 1

                                         5 ⋮ n + 1

                            n + 1  \(\in\)  { -5; -1; 1; 5}

                                   n \(\in\)  { -6; -2; 0; 4}

Ý b đề ko rõ ràng em nhé 

                   

 

                         

11 tháng 5 2023

Để chứng minh điều này, ta có thể sử dụng các bước sau:

  • Chứng minh tam giác BAD cân tại B (vì BD = BA) và tam giác BAN cân tại B (vì BM là phân giác của góc A).
  • Chứng minh góc BAD = góc BAN (vì hai tam giác cân trên có hai góc ở đáy bằng nhau).
  • Chứng minh góc HAD = góc NAD (vì AN vuông góc với BD).
  • Chứng minh tam giác HAD đồng dạng với tam giác NAD (vì hai tam giác có hai góc bằng nhau).
  • Chứng minh DH/DA = NA/ND (vì hai tam giác đồng dạng trên có tỉ số các cạnh tương ứng bằng nhau).
  • Chứng minh DH/DA = AC/AB (vì NA/ND = AC/AB theo định lí Thales).
  • Chứng minh DH song song với AC (vì hai đoạn thẳng có tỉ số các cạnh tương ứng bằng nhau).

Vậy ta đã chứng minh được DH song song với AC.