Tìm số hữu tỷ x, y biết (3x-33)^2008+(y-7)^2009=30
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đây là toán nâng cao chuyên đề phân số, cấu trúc thi chuyên, thi họ sinh giỏi các cấp, thi violympic. Hôm nay Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Để chứng minh một số không phải là số tự nhiên ta cần chứng minh số đó đứng giữa hai số tự nhiên liên tiếp.
Giải
A = \(\dfrac{2024}{2023^2+1}\) + \(\dfrac{2024}{2023^2+2}\) + \(\dfrac{2024}{2023^2+3}\) + ... + \(\dfrac{2024}{2023^2+2023}\)
A = 2024.(\(\dfrac{1}{2023^2+1}\) + \(\dfrac{1}{2023^2+2}\)+ ... + \(\dfrac{1}{2023^2+2023}\))
Xét dãy số: 1; 2; 3;...; 2023
Dãy số trên có số số hạng là: 2023 số hạng. Vậy A có 2023 phân số:
Vì \(\dfrac{1}{2023^2+1}>\dfrac{1}{2023^2+1}\) \(>\)...\(>\) \(\dfrac{1}{2023^2+2023}\)
Nên A = 2024.(\(\dfrac{1}{2023^2+1}\) + \(\dfrac{1}{2023^2+2}\)+ ... + \(\dfrac{1}{2023^2+2023}\)) > \(\dfrac{2023.2024}{2023^2+2023}\)
A > \(\dfrac{2023.\left(2023+1\right)}{2023^2+2023}\) = \(\dfrac{2023^2+2023}{2023^2+2023}\) = 1 (1)
Vì \(\dfrac{1}{2023^2+1}>\dfrac{1}{2023^2+1}\) \(>\)...\(>\) \(\dfrac{1}{2023^2+2023}\)
A = 2024.(\(\dfrac{1}{2023^2+1}\) + \(\dfrac{1}{2023^2+2}\)+ ... + \(\dfrac{1}{2023^2+2023}\)) < \(\dfrac{2023.2024}{2023^2+1}\)
A < \(\dfrac{2023.\left(2023+1\right)}{2023^2+1}\) = \(\dfrac{2023^2+2023}{2023^2+1}\) = 1 + \(\dfrac{2022}{2023^2+1}\) < 2 (2)
Kết hợp (1) và (2) ta có
1 < A < 2 vậy A không phải là số tự nhiên (đpcm)
Bài 1: Sửa đề: Chứng minh ΔABM=ΔACM
Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
BM=CM
AM chung
Do đó: ΔABM=ΔACM
Bài 2:
a: Xét ΔAMC và ΔDMB có
MA=MD
\(\widehat{AMC}=\widehat{DMB}\)(hai góc đối đỉnh)
MC=MB
Do đó: ΔAMC=ΔDMB
b: Xét ΔBAE có
BH là đường cao
BH là đường trung tuyến
Do đó: ΔBAE cân tại B
=>BA=BE
Cho:
�(�)=P(x)= | 3�23x2 | −3�−3x | +6+6 | |
�(�)=Q(x)= | 4�34x3 | −5�2−5x2 | +�+x | −3−3 |
Điền hệ số thích hợp vào ô trống.
�(�)+�(�)=P(x)+Q(x)= ((�3x3)) ++ ((�2x2))++ ((�x)) ++ (())
P(x)+Q(x)
\(=3x^2-3x+6+4x^3-5x^2+x-3\)
\(=4x^3-2x^2-2x+3\)
Ta có: \(x:2=y:3\Rightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{y-x}{3-2}=\dfrac{1}{1}=1\)
Do đó:
\(\dfrac{x}{2}=1=>x=2.1=2\)
\(\dfrac{y}{3}=1=>y=3.1=3\)
Vậy x = 2; y = 3.
`#NqHahh`
Sửa bài:
Ta có: \(x:2=y:3=>\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=>\dfrac{y-x}{3-2}=\dfrac{-1}{1}=-1\)
Do đó:
\(\dfrac{x}{2}=-1=>x=2.\left(-1\right)=-2\)
\(\dfrac{y}{3}=-1=>y=3.\left(-1\right)=-3\)
Vậy x = -2; y = -3.
`#NqHahh`
a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có
AB=AC
\(\widehat{BAD}\) chung
Do đó: ΔADB=ΔAEC
b: Ta có: ΔADB=ΔAEC
=>AD=AE
Xét ΔAEI vuông tại E và ΔADI vuông tại D có
AI chung
AE=AD
Do đó: ΔAEI=ΔADI
=>\(\widehat{EAI}=\widehat{DAI}\)
=>\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)
=>AI là đường phân giác của ΔABC
c: Xét ΔABC có \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AD}{AC}\)
nên ED//BC