Trong một tuần hai bạn Lực và Duyên sưu tầm được 87 từ tiếng Anh chỉ con vật. Lực sưu tầm được nhiều hơn Duyên 5 từ. Hỏi trong tuần đó mỗi bạn đã sưu tầm được bao nhiêu từ tiếng Anh chỉ con vật?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trung bình mỗi khối trồng được số cây là:
(183 + 209 + 216 + 240) : 4 = 212 (cây)
Đáp số: 212 cây
Trung bình mỗi khối trồng được số cây là:
(183+16+240):3=213(cây)
Đ/s:193 cây
Giá vé ngày cuối tuần của người lớn là:
(500 000 + 100 000) : 2 = 300 000 (đồng)
Giá vé ngày cuối tuần của trẻ em là:
300 000 – 100 000 = 200 000 (đồng)
Đáp số: Vé người lớn: 300 000 đồng và Vé trẻ em: 200 000 đồng
Giá vé cuối tuần của người lớn là:(500000+100000):2=300000(đồng)
Giá vé cuối tuần của trẻ em là:500000-300000=200000(đồng)
Đ/s:...
Tuổi của bố là:
(65 + 5) : 2 = 35 (tuổi)
Tuổi của mẹ là:
35 – 5 = 30 (tuổi)
Đáp số: Bố 35 tuổi, mẹ 30 tuổi
@ Trịnh Kim Ngân em đăng câu hỏi thì phải đợi các bạn trả lời, chứ không tự đăng câu hỏi rồi tự trả lời luôn em nhé!
Gọi GH là đường cao của △BGE
Ta có: \(S_{BGE}=\dfrac{BE\times GH}{2}=10cm^2\)
Mà \(AE=2EB\Rightarrow BE=\dfrac{2}{3}AB\) nên:
\(\dfrac{\dfrac{2}{3}AB\times GH}{2}=10cm^2\)
\(\Rightarrow S_{AGB}=\dfrac{AB\times GH}{2}=15cm^2\)
Đây là toán nâng cao chuyên đề lập số theo điều kiện cho trước, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp, thi violympic. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp giải ngược như sau:
Giải:
+ Vì bỏ chữ số hàng chục của số đó ta được số mới kém số cần tìm 750 đơn vị nên số cần tìm phải lớn hơn 750 đơn vị. Vậy chữ số hàng trăm phải là 8.
Vậy số cần tìm chỉ có thể là: 836 hoặc 863
+ Nếu số cần tìm là 836 thì khi bỏ chữ số hàng chục ta được số mới là 86 khi đó theo bài ra ta có:
836 - 86 = 750 (thỏa mãn)
+ Nếu số cần tìm là 863 thì khi bỏ chữ số hàng chục ta được số mới là 83 khi đó theo bài ra ta có:
863 - 83 = 780 > 750 (không thỏa mãn)
Từ những lập luận và phân tích trên ta có số cần tìm là: 836
Đáp số: 836
a: Khi x=145 thì P=1496:(213-145)+237
=1496:68+237
=22+237=259
b: Đặt P=373
=>1496:(213-x)+237=373
=>1496:(213-x)=136
=>213-x=11
=>x=213-11=202
Khi x=145 thì P=1496:(213-145)+237
=1496:68+237
=22+237=259
Đặt P=373
=>1496:(213-x)+237=373
=>1496:(213-x)=136
=>213-x=11
=>x=213-11=202
Olm chào em, Số chẵn bên tay phải và số lẻ ở bên tay trái em nhé.
Công thức E=mc2E = mc^2E=mc2 là phương trình nổi tiếng của nhà vật lý học Albert Einstein. Phương trình này là một phần của thuyết tương đối hẹp và diễn tả mối quan hệ giữa năng lượng (E), khối lượng (m), và tốc độ ánh sáng trong chân không (c). Cụ thể:
- EEE là năng lượng.
- mmm là khối lượng.
- ccc là tốc độ ánh sáng trong chân không, xấp xỉ 3×1083 \times 10^83×108 mét/giây.
Phương trình này cho thấy rằng khối lượng và năng lượng có thể hoán đổi cho nhau, nghĩa là một vật có khối lượng nhỏ cũng có thể chứa một lượng năng lượng khổng lồ. Điều này đã có những ứng dụng quan trọng trong nhiều lĩnh vực của vật lý, bao gồm cả việc giải thích năng lượng giải phóng trong phản ứng hạt nhân.
Albert Einstein đã công bố thuyết tương đối hẹp vào năm 1905 trong bài báo mang tên "Zur Elektrodynamik bewegter Körper" (Về điện động lực học của các vật chuyển động). Phương trình nổi tiếng E=mc2E = mc^2E=mc2 xuất hiện trong một bài báo tiếp theo vào năm 1905 với tiêu đề "Ist die Trägheit eines Körpers von seinem Energieinhalt abhängig?" (Sự quán tính của một vật có phụ thuộc vào năng lượng của nó không?).
Trong tuần Lực đã sưu tầm được số từ tiếng anh chỉ con vật là:
\(\left(87+5\right):2=46\) (từ)
Trong tuần Duyên đã sưu tâm được số từ tiếng anh chỉ con vật là:
\(46-5=41\) (từ)
ĐS: ...
Bạn Lực sưu tầm được số từ là:
(87 + 5) : 2 = 46 (từ)
Bạn Duyên sưu tầm được số từ là:
46 – 5 = 41 (từ)
Đáp số: Lực: 46 từ
Duyên: 41 từ