K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2021
Mik cx k bt nx
DD
20 tháng 7 2021

a) \(\widehat{BAC}=180^o-\widehat{B}-\widehat{C}=180^o-60^o-30^o=90^o\)

\(\widehat{ADH}=90^o-\widehat{DAH}=90^o-\left(\widehat{DAB}-\widehat{HAB}\right)=90^o-\left(45^o-30^o\right)=75^o\)

\(\widehat{HAD}=\widehat{DAB}-\widehat{HAB}=45^o-30^o=15^o\)

b) Xét tam giác \(EAD\)vuông tại \(E\)có \(\widehat{EAD}=\frac{1}{2}\widehat{BAC}=45^o\)nên tam giác \(EAD\)vuông cân tại \(E\).

Do đó phân giác \(EK\)của tam giác \(EAD\)cũng đồng thời là đường cao

suy ra \(EK\)vuông góc với \(AD\).

13 tháng 12 2021

bạn ơi thế \(\widehat{HAB}\) tìm kiểu gì ạ vì góc đó chưa có số đo ạ :|

18 tháng 12 2018

Câu hỏi của Nguyễn Nguyên Anh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo nhé!

18 tháng 12 2018

Từ \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=\frac{a+b+c}{b+c+d}\)\(\Rightarrow\left(\frac{a}{b}\right)^3=\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3\)(1)

Từ \(\left(\frac{a}{b}\right)^3=\frac{a}{b}.\frac{a}{b}.\frac{a}{b}=\frac{a}{b}.\frac{b}{c}.\frac{c}{d}=\frac{a}{d}\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3=\frac{a}{d}=\left(\frac{a}{b}\right)^3\left(đpcm\right)\)

18 tháng 12 2018

Xét tam giác CDB và BAC

có BC chung 

góc ABC= góc BCD ( AB//CD, so le trong)

\(\widehat{DBC}=\widehat{BCA}\)( BD// AC, so le trong)

=> tam giác CDB= BAC

b) Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta CEM\)

có MA=MC (M là trung điểm)

 MB=ME ( Giả thiết)

 và \(\widehat{AMB}=\widehat{CME}\)( đối đỉnh)

=>  \(\Delta ABM\)\(\Delta CEM\)(c.g.c)

=> \(\widehat{MCE}=\widehat{MAB}=90^o\)

=> CE vuông AC

c) góc MCE= MAB 

=> AB// CE

mà AB // DC 

=> D, C, E thẳng hàng (1)

tam giác CDB= tam giác BAC (câu a)

=> AB=CD (2)

\(\Delta ABM\)=\(\Delta CEM\)(câu b)

=> AB=CE(3)

Từ (1) (2) (3) => C là trung điểm DE

17 tháng 12 2018

Đặt \(\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=k\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2k\\b=5k\\c=7k\end{cases}}\)

Thay a=2k ; b=5k ; c=7k vào biểu thức \(A=\frac{a-b+c}{a+2b-c}\)ta có :

                  \(A=\frac{a-b+c}{a+2b-c}=\frac{2k-5k+7k}{2k+2\times5k-7k}\)

                  \(A=\frac{k\left(2-5+7\right)}{k\left(2+2\times5-7\right)}\)

                   \(A=\frac{k\times4}{k\times5}\)

                    \(A=\frac{4}{5}\)

Vậy giá trị vủa biểu thức A là \(\frac{4}{5}\).

Học tốt

Sgk

17 tháng 12 2018

Hihi ta sẽ cướp danh sgk

17 tháng 12 2018

Ta thấy : Với mọi giá trị tuyệt ta có |2x-5| > hoặc = 0

=>P=|2x-5|+3 ">"hoặc "=" 3

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi 2x-5 =0 hay x = 5/2

Vậy giá trị nhỏ nhất  của P là 3 khi x = 5/2

17 tháng 12 2018

Gọi số cây trồng của các lớp 6 , 7 , 8 lần lượt là  x, y , z ( x, y ,z > 0 ) 

Theo đề bài ta có : \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\) và \(x+y+z=180\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau :

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{x+y+z}{2+3+4}=\frac{180}{9}=20\)

Số cây trồng của lớp 6 là :

\(\frac{x}{2}=20\Rightarrow x=40\)(cây)

Số cây trồng của lơp 7 là 

\(\frac{y}{3}=20\Rightarrow y=60\)(cây)

Số cây trồng của lơp 8 là :

\(\frac{z}{4}=20\Rightarrow z=80\)(cây)

Đ/s ....

17 tháng 12 2018

Gọi số cần trồng của lớp 6, 7, 8 lần lượt là a, b, c

Theo đề bài ra, ta có: \(\frac{a}{2}\)\(\frac{b}{3}\)\(\frac{c}{4}\)và a+b+c=180

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{a}{2}\)=\(\frac{b}{3}\)=\(\frac{c}{4}\)=> \(\frac{a+b+c}{2+3+4}\)=\(\frac{180}{9}\)=20

=>  \(\frac{a}{2}\)= 20 => a = 2 * 20 = 40

=>  \(\frac{b}{3}\)= 20 => a = 3 * 20 = 60

=>  \(\frac{c}{4}\)= 20 => a = 4 * 20 = 80

Vậy số cây lớp 6 là 40 cây

                   lớp 7 là 60 cây

                   lớp 8 là 80 cây

17 tháng 12 2018

|x-2| - 1 = 0

|x-2| = 1

TH1: x - 2 = 1 => x = 3

TH2: x - 2 = -1 => x = 1

KL:..

17 tháng 12 2018

|x-2|-1=0

|x-2|=0+1

|x-2|=1

=> x-2=1 hoặc x-2=-1

Xét :

x-2=1

x=1+2

x=3

Xét :

x-2=-1

x=-1+2

x=1

Vậy x=3 hoặc x=1