K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\left(x-\dfrac{1}{3}\right):\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{38}{7}\)

=>\(\left(x-\dfrac{1}{3}\right):\dfrac{1}{2}=\dfrac{38}{7}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{152-21}{28}=\dfrac{131}{28}\)

=>\(x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{131}{28}=\dfrac{131}{56}\)

=>\(x=\dfrac{131}{56}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{449}{168}\)

2 tháng 5 2024

Hic

 

2 tháng 5 2024

Câu hỏi đâu bạn nhỉ?

2 tháng 5 2024

Bạn cần giúp gì nhỉ?

2 tháng 5 2024

b. nghị luận nha bạn

2 tháng 5 2024

Dap an:D

2 tháng 5 2024

chọn d

 

2 tháng 5 2024

em không tác thành với ý kiến đó vì vật nuôi có rất nhiều tác dụng như : làm cảnh, bầu bạn với con người, bảo vệ con người và tài sản trước những kẻ xấu cho nên nuôi thú cưng có rất nhiều lợi ích cho con người

\(\dfrac{6}{21}-\dfrac{-12}{44}+\dfrac{10}{14}-\dfrac{1}{-4}-\dfrac{-18}{33}\)

\(=\dfrac{2}{7}+\dfrac{5}{7}+\dfrac{3}{11}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{6}{11}\)

\(=\dfrac{5}{4}+\dfrac{9}{11}=\dfrac{5\cdot11+9\cdot4}{44}=\dfrac{55+36}{44}=\dfrac{91}{44}\)

2 tháng 5 2024

   \(\dfrac{6}{21}\) - \(\dfrac{-12}{44}\) + \(\dfrac{10}{14}\) - \(\dfrac{1}{-4}\) - \(\dfrac{-18}{33}\)

\(\dfrac{2}{7}\) + \(\dfrac{3}{11}\) + \(\dfrac{5}{7}\) + \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{6}{11}\)

= (\(\dfrac{2}{7}\) + \(\dfrac{5}{7}\)) + (\(\dfrac{3}{11}\) + \(\dfrac{6}{11}\))  + \(\dfrac{1}{4}\)

= 1 + \(\dfrac{9}{11}\) + \(\dfrac{1}{4}\)

 = \(\dfrac{20}{11}\) + \(\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{91}{44}\)

a: Số lần số chấm xuất hiện là số chẵn là:

21+29+25=75(lần)

=>Xác suất là \(\dfrac{75}{120}=\dfrac{5}{8}\)

b: Số lần xuất hiện số chấm là số chia hết cho 2 là:

21+29+25=75(lần)

=>Xác suất là \(\dfrac{75}{120}=\dfrac{5}{8}\)

c: Số lần xuất hiện số chấm là số nguyên tố là:

21+12+16=49(lần)

=>Xác suất là \(\dfrac{49}{120}\)

d: Số lần xuất hiện số chấm là số lẻ:

17+12+16=45(lần)

=>Xác suất là \(\dfrac{45}{120}=\dfrac{3}{8}\)

2 tháng 5 2024

(\(x-\dfrac{1}{3}\)) : \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{3}{7}\) = 5\(\dfrac{3}{7}\)

(\(x-\dfrac{1}{3}\)) : \(\dfrac{1}{2}\)  + \(\dfrac{3}{7}\) = \(\dfrac{38}{7}\)

(\(x\) - \(\dfrac{1}{3}\)) : \(\dfrac{1}{2}\)           = \(\dfrac{38}{7}\) - \(\dfrac{3}{7}\)

(\(x-\dfrac{1}{3}\)) : \(\dfrac{1}{2}\)         = 5

\(x\) - \(\dfrac{1}{3}\)                   = 5 x \(\dfrac{1}{2}\)

\(x\) - \(\dfrac{1}{3}\)                  = \(\dfrac{5}{2}\)

\(x\)                         = \(\dfrac{5}{2}\) + \(\dfrac{1}{3}\)

\(x\)                        =  \(\dfrac{17}{6}\)

Vậy \(x=\dfrac{17}{6}\)