Bài 4. (1 điểm): Tìm x, biết: \(\frac{3x}{2\cdot5}\)+\(\frac{3x}{5\cdot8}\)+\(\frac{3x}{8\cdot11}\)+\(\frac{3x}{11\cdot14}\)=\(\frac{1}{21}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox:
Ta có : xOt < xOy ( hay 40 độ < 80 độ )
=> Tia Ot nằm giữa 2 tia Ox, Oy
b) Vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox , Oy
=> yOt + xOt = xOy
hay yOt + 40 độ = 80 độ
=> yOt = 80 độ - 40 độ = 40 độ
c) Tia Ot nằm giữa 2 tia Ox,Oy
xOt = yOt =\(\frac{xOy}{2}=\frac{80độ}{2}=40độ\)
=> Tia Ot là tia phân giác của góc xOy
Số học sinh giỏi là:
90 x \(\frac{1}{6}\)= 15 (học sinh)
Số học sinh khá là:
90 x \(\frac{40}{100}\)= 36 (học sinh)
Số học sinh trung bình là:
90 x \(\frac{1}{3}\)= 30 (học sinh)
Số học sinh yếu là:
90 - (15 + 36 + 30) = 9 (học sinh)
Ta có :
b + 9 là ước của 5b + 64
=> 5b + 64 ⋮ b + 9
=> 5b + 45 + 19 ⋮ b + 9
=> 5( b + 9 ) + 19 ⋮ b + 9
Vì 5( b + 9 ) ⋮ b + 9 ( b ∈ Z )
=> 19 ⋮ b + 9
=> b + 9 ∈ Ư( 19 ) = { -19 ; -1 ; 1 ; 19 }
=> b ∈ { -28 ; -10 ; -8 ; 10 }
Vậy ....................
Ta có :
b + 9 là ước của 5b + 64
=> 5b + 64 ⋮ b + 9
=> 5b + 45 + 19 ⋮ b + 9
=> 5( b + 9 ) + 19 ⋮ b + 9
Vì 5( b + 9 ) ⋮ b + 9 ( b ∈ Z )
=> 19 ⋮ b + 9
=> b + 9 ∈ Ư( 19 ) = { -19 ; -1 ; 1 ; 19 }
=> b ∈ { -28 ; -10 ; -8 ; 10 }
Vậy b ∈ { -28 ; -10 ; -8 ; 10 }
Đặt \(A=\left(1-\frac{1}{3}\right)\times\left(1-\frac{1}{6}\right)\times\left(1-\frac{1}{10}\right)\times\left(1-\frac{1}{15}\right)\times.....\times\left(1-\frac{1}{253}\right).\)
\(A=\frac{2}{3}\times\frac{5}{6}\times\frac{9}{10}\times\frac{14}{15}\times....\times\frac{252}{253}\)
\(A=\frac{4}{6}\times\frac{10}{12}\times\frac{18}{20}\times\frac{28}{30}\times....\times\frac{504}{506}\)
\(A=\frac{1\times4}{2\times3}\times\frac{2\times5}{3\times4}\times\frac{3\times6}{4\times5}\times\frac{4\times7}{5\times6}\times....\times\frac{21\times24}{22\times23}\)
\(A=\frac{1\times2\times3\times4\times....\times21}{2\times3\times4\times5\times...\times22}\times\frac{4\times5\times6\times7\times...\times24}{3\times4\times5\times6\times...\times23}\)\
\(A=\frac{1}{22}\times8\)
\(A=\frac{4}{11}\)
Ta có : \(\frac{4}{11}=\frac{20}{55}\); \(\frac{2}{5}=\frac{22}{55}\)
Ta thấy 20 < 22
= > \(\frac{20}{55}< \frac{22}{55}\)
= > \(\left(1-\frac{1}{3}\right)\times\left(1-\frac{1}{6}\right)\times\left(1-\frac{1}{10}\right)\times\left(1-\frac{1}{15}\right)\times....\times\left(1-\frac{1}{253}\right)< \frac{2}{5}\)
\(A=\frac{11}{x+3}\)
\(\Rightarrow\)\(\text{Giá trị lớn nhất của }\)\(A=11\)
\(\Rightarrow x+3=1\)
\(\Rightarrow x=\left(-2\right)\)
Vậy ...
\(a,b\)nguyên dương nên hiển nhiên \(a+b,a\times b\)nguyên dương. \(a-b\)nguyên dương khi \(a>b\).
\(a\times b,a\div b\)có giá trị khác nhau nên \(b\ne1\).
Với \(b=2\): xét các giá trị của \(a\)để \(a\div b\)nguyên dương.
- \(a=2\): \(a-b=0\)không thỏa mãn.
- \(a=4\): \(a-b=a\div b=2\)không thỏa mãn.
- \(a=6\): thỏa mãn. Khi đó \(a+b=8\).
Với \(b\ge3\)thì để thỏa mãn thì \(a\ge2b\)khi đó \(a+b\ge3b\ge9>8\).
Vậy giá trị nhỏ nhất của \(a+b\)là \(8\).
Ta có :
\(\frac{2011+2012}{2012+2013} = \frac{2011}{2012+2013}+\frac{2012}{2012+2013}\)
\(\frac{2011}{2012+2013}<\frac{2011}{2012}\)
\(\frac{2012}{2012+2013}<\frac{2012}{2013}\)
\(=> \frac{2011+2012}{2012+2013}<\frac{2011}{2012}+\frac{2012}{2013}\)
\(=> A<B\)
Vậy A<B
1) Vì \(Ot\)là tia đối của tia \(Ox\)nên \(\widehat{xOt}\)là góc bẹt nên \(\widehat{xOt}=180^o\).
2) \(Oy\)nằm giữa \(Ox\)và \(Ot\)nên
\(\widehat{yOt}=\widehat{xOt}-\widehat{xOy}=180^o-30^o=150^o\)
Có \(Oz\)nằm giữa \(Oy\)và \(Ot\)mà \(\widehat{yOz}=\frac{1}{2}\widehat{yOt}\left(75^o=\frac{1}{2}.150^o\right)\)nên \(Oz\)là phân giác của góc \(\widehat{yOt}\).
\(\Leftrightarrow\frac{M}{N}=\frac{\frac{4}{3}}{\frac{7}{45}}=\frac{60}{7}\)
\(M=1\frac{1}{8}\times1\frac{1}{15}\times1\frac{1}{24}\times1\frac{1}{35}\times1\frac{1}{48}\times1\frac{1}{63}.\)
\(M=\frac{9}{8}\times\frac{16}{15}\times\frac{25}{24}\times\frac{36}{35}\times\frac{49}{48}\times\frac{64}{63}\)
\(M=\frac{3\times3}{2\times4}\times\frac{4\times4}{3\times5}\times\frac{5\times5}{4\times6}\times\frac{6\times6}{5\times7}\times\frac{7\times7}{6\times8}\times\frac{8\times8}{7\times9}\)
\(M=\frac{3\times4\times5\times6\times7\times8}{2\times3\times4\times5\times6\times7}\times\frac{3\times4\times5\times6\times7\times8}{4\times5\times6\times7\times8\times9}\)
\(M=4\times\frac{1}{3}\)
\(M=\frac{4}{3}\)
\(\frac{3x}{2.5}+\frac{3x}{5.8}+\frac{3x}{8.11}+\frac{3x}{11.14}=\frac{1}{21}\)
<=> \(x\left(\frac{3}{2.5}+\frac{3}{5.8}+\frac{3}{8.11}+\frac{3}{11.14}\right)=\frac{1}{21}\)
<=> \(x\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{14}\right)=\frac{1}{21}\)
<=> \(x\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{14}\right)=21\)
<=> \(x.\frac{3}{7}=21\)
=> x = 49
\(\frac{3x}{2.5}+\frac{3x}{5.8}+\frac{3x}{8.11}+\frac{3x}{11.14}=\frac{1}{21}\)
\(\Rightarrow x\left(\frac{3}{2.5}+\frac{3}{5.8}+\frac{3}{8.11}+\frac{3}{11.14}\right)=\frac{1}{21}\)
\(\Rightarrow x\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{14}\right)=\frac{1}{21}\)
\(\Rightarrow x\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{14}\right)=21\)
\(\Rightarrow x.\frac{3}{7}=21\)
\(\Rightarrow x=49\)