K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2019

Trả Lời

Sáng nay, sân trường em thật nhộn nhịp. Học sinh xếp thành từng lớp với đầy đủ dụng cụ lao động. Tất cả tập trung ở sân trường, tuân theo sự phân công của các thầy cô giáo. Nhiệm vụ của chúng em trong buổi lao động này là trồng lại những cây đã chết khô hoặc cằn cỗi trong khuôn viên trường, những chỗ đất trống thì trồng thêm cây bóng mát như: bàng, bằng lăng và phượng vĩ. Chúng em hăm hở tay cuốc, tay xẻng đánh cho tơi xốp đất trong các hố đã đào sẵn, trồng vào đó các loại cây giống mới đưa về. Sau khi cho phân vào hố, chúng em lấp đủ đất và chống giữ cây bằng cọc tre. Cứ như vậy cây mới vững gốc mà sinh trưởng. 

Muội

 

10 tháng 3 2021

dung noi nhu the xin dung noi nhu the

mk ko tin dau 

dung dang linh tinh nua

23 tháng 11 2019

2 từ đồng nghĩa với bền bỉ là: dai dăng , gan góc

23 tháng 11 2019

Bền Vững

Bền Lâu

Vững Chắc

trong 3 từ này em chọn từ nào mà em thấy thích nhé

chúc em học tốt

Bài làm

Vì theo vòng tuần hoàn của nước

Nước ____Bốc hơi____ Thành mây ___Ngưng tụ, trĩu nặng ___ Thành mưa __Rơi xuống___Thành nước.

# Học tốt #

Ban ngày mặt trời chiếu xuống mặt đất làm đất nóng lên. Nước bốc hơi từ các sông hồ lên gặp khí lạnh, lên trời trở thành muôn vàn những giọt nước nhỏ tụ lại với nhau thành đám mây. Khi những đám mây này bay lên cao găp khí lạnh những giọt nước tụ lai với nhau thành những hạt nước lớn, gặp điều kiện thuận lợi thành mưa .

Trên thực tế cầu vồng không phải là một vật thể xác định, mà nó là hình ảnh phản chiếu của ánh sáng Mặt Trời qua những giọt nước trong không khí, hiện tượng này còn được gọi là sự khúc xạ ánh sáng.

Trên thực tế cầu vồng không phải là một vật thể xác định

Trên thực tế cầu vồng không phải là một vật thể xác định.

Ánh sáng Mặt Trời là một hỗn hợp các màu sắc hòa trộn vào nhau mà mắt chúng ta không thể phát hiện ra các màu sắc này. Chỉ khi được chiếu qua một lăng kính thủy tinh, các tia ánh sáng bị bẻ cong hay còn gọi là khúc xạ để tạo thành một dải màu sắc liên tục mà ta gọi là quang phổ. Do các tia màu đỏ bị bẻ cong ít nhất, sau đó đến các tia màu cam, vàng, xanh lá cây, xanh lam và cuối cùng là tia màu tím bị bẻ cong nhiều nhất.

Vì sao có cầu vồng?

Khúc xạ ánh sáng.

Các giọt nước cũng có thể thay thế vai trò của một lăng kính. Khi ánh sáng Mặt Trời đi qua lăng kính, các tia sáng bị bẻ cong và sau đó bị phản xạ lại và đi ra ngoài giọt nước theo một góc 42 độ. Điều đó giải thích cho việc chúng ta chỉ có thể nhìn thấy cầu vồng khi quay lưng lại với Mặt Trời và nhìn theo một góc 42 độ so với ánh sáng Mặt Trời.

Cầu vồng không phải là duy nhất nhưng chúng ta chỉ có thể thấy một cầu vồng tại cùng một thời điểm

Hiện tượng khúc xạ trên xảy ra đối với hàng triệu giọt nước được chiếu sáng bởi Mặt Trời, do đó cầu vồng không phải là duy nhất. Tuy nhiên chúng ta chỉ có thể nhìn thấy một cầu vồng tại cùng một thời điểm. Đó là do góc 42 độ mà chúng ta đã nói ở trên. Mắt của chúng ta chỉ có thể nhìn thấy những tia khúc xạ được tạo bởi các giọt nước mưa mà có một góc 42 độ so với ánh sáng Mặt Trời.

Và do đó, cầu vồng không phải duy nhất, khi nhìn ở một địa điểm khác chúng ta sẽ thấy một cầu vồng hoàn toàn khác.

22 tháng 11 2019

Trên thực tế cầu vồng không phải là một vật thể xác định, mà nó là hình ảnh phản chiếu của ánh sáng Mặt Trời qua những giọt nước trong không khí, hiện tượng này còn được gọi là sự khúc xạ ánh sáng.

Ánh sáng Mặt Trời là một hỗn hợp các màu sắc hòa trộn vào nhau mà mắt chúng ta không thể phát hiện ra các màu sắc này. Chỉ khi được chiếu qua một lăng kính thủy tinh, các tia ánh sáng bị bẻ cong hay còn gọi là khúc xạ để tạo thành một dải màu sắc liên tục mà ta gọi là quang phổ. Do các tia màu đỏ bị bẻ cong ít nhất, sau đó đến các tia màu cam, vàng, xanh lá cây, xanh lam và cuối cùng là tia màu tím bị bẻ cong nhiều nhất.

Các giọt nước cũng có thể thay thế vai trò của một lăng kính. Khi ánh sáng Mặt Trời đi qua lăng kính, các tia sáng bị bẻ cong và sau đó bị phản xạ lại và đi ra ngoài giọt nước theo một góc 42 độ. Điều đó giải thích cho việc chúng ta chỉ có thể nhìn thấy cầu vồng khi quay lưng lại với Mặt Trời và nhìn theo một góc 42 độ so với ánh sáng Mặt Trời.

Cầu vồng không phải là duy nhất nhưng chúng ta chỉ có thể thấy một cầu vồng tại cùng một thời điểm

Hiện tượng khúc xạ trên xảy ra đối với hàng triệu giọt nước được chiếu sáng bởi Mặt Trời, do đó cầu vồng không phải là duy nhất. Tuy nhiên chúng ta chỉ có thể nhìn thấy một cầu vồng tại cùng một thời điểm. Đó là do góc 42 độ mà chúng ta đã nói ở trên. Mắt của chúng ta chỉ có thể nhìn thấy những tia khúc xạ được tạo bởi các giọt nước mưa mà có một góc 42 độ so với ánh sáng Mặt Trời.

Và do đó, cầu vồng không phải duy nhất, khi nhìn ở một địa điểm khác chúng ta sẽ thấy một cầu vồng hoàn toàn khác.

                                                  Hk tốt :)

3 tháng 1 2020

bắp ngô

22 tháng 11 2019

Mây tạo thành khi hơi nước bốc lên, gặp lạnh và ngưng tụ trong không khí như những giọt nhỏ. Các hạt nhỏ này là tương đối đặc và ánh sáng không thể đi sâu vào trong mây trước khi nó bị phản xạ ra ngoài, tạo cho mây có màu đặc trưng là màu trắng.

#Phuongoke

22 tháng 11 2019

Mây tạo thành khi hơi nước bốc lên, gặp lạnh và ngưng tụ trong không khí như những giọt nhỏ. Các hạt nhỏ này là tương đối đặc và ánh sáng không thể đi sâu vào trong mây trước khi nó bị phản xạ ra ngoài, tạo cho mây có màu đặc trưng là màu trắng.

                                                       Hk tốt !

21 tháng 11 2019

 ngày xưa quê e có rất nhiều nhà nuôi lợn nhg dạo gần đây lợn đã chết hết vì dịch tả lợn châu phi r. mn ồ sang nuôi gà, giá gà ngày trước rẻ lắm nhg bây h 85 ngàn đồng ms đc 1 con gà thôi. trước kia quê e còn có nhiều cánh đồng mà h...phá hết đi để xây công ty r cho mn ng đến lm r,...

 e rất yêu quê hương đầy khói bụi ms đc đổi ms này:)

Ảnh xấu hay đẹp anh em  ????

ĐẸP LẮM