Xác định hệ số m để các đa thức sau nhận 1 là nghiệm:
a) mx mũ 2 +3x +5 b) 6x mũ 2 + mx -1
c) x mũ 5 - 3x mũ 2 +m
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
K = (\(\dfrac{1}{2023}\) - 1)(\(\dfrac{1}{2022}\) -1)(\(\dfrac{1}{2021}\) - 1)...(\(\dfrac{1}{2}\)-1)
K = \(\dfrac{1-2023}{2023}\).\(\dfrac{1-2022}{2022}\).\(\dfrac{1-2021}{2021}\)....\(\dfrac{1-2}{2}\)
K = \(\dfrac{-2022}{2023}\).\(\dfrac{\left(-2021\right)}{2022}\).\(\dfrac{\left(-2020\right)}{2021}\)....\(\dfrac{\left(-1\right)}{2}\)
Xét dãy số: 1; 2; 3; 4;...; 2022
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoản cách là 2-1 = 1
Dãy số trên có số số hạng là: (2022 - 1): 1 + 1 = 2022
Vậy tử số của K là tích của 2022 số âm nên tử số là một số dương
K = \(\dfrac{2022.2021.2020...1}{2023.2022.2021.2020....2}\)
K = \(\dfrac{2022.2021.2020...2}{2022.2021.2020...2}\). \(\dfrac{1}{2023}\)
K = \(\dfrac{1}{2023}\)
Nửa chu vi hình chữ nhật là: 56 : 2 = 28 (m)
Chiều dài của khu vườn hình chữ nhật là:
84 : 4 = 21 (m)
Chiều rộng ban đầu của khu vườn hình chữ nhật là:
28 - 21= 7 (m)
Kết luận: chiều dài ban đầu của hình chữ nhật là 21 m
chiều rộng ban đầu của hình chữ nhật là 7 m
Giải
Nửa Chu vi khu vườn hình chữ nhật ban đầu là:
56:2= 28(m)
Chiều dài khu vườn hình chữ nhật ban đầu là:
84:4 = 21(m)
Chiều rộng khu vườn hình chữ nhật ban đầu là:
28-21=7(m)
Đ/S: Chiều dài: 21m
Chiều rộng: 7m
\(\dfrac{8^{14}}{4^4.64^5}=\dfrac{\left(2^3\right)^{14}}{\left(2^2\right)^4.\left(2^5\right)^5}=\dfrac{2^{42}}{2^8.2^{25}}=2^{42-\left(8+25\right)}=2^9\)
\(\dfrac{9^{10}.27^7}{81^7.3^{15}}=\dfrac{\left(3^2\right)^{10}.\left(3^3\right)^7}{\left(3^4\right)^7.3^{15}}=\dfrac{3^{20}.3^{21}}{3^{28}.3^{15}}=\dfrac{3^{20+21}}{3^{28+15}}=\dfrac{3^{41}}{3^{41}.3^2}=\dfrac{1}{3^2}=\dfrac{1}{9}\)
Gọi số lạng bạc của mỗi phần là: \(x\) (\(x\) > 0) (lạng)
Số bạc của 8 người hạng giáp là: \(x\) \(\times\) 7 \(\times\) 8 = 56\(x\) (lạng)
Số bạc của 20 người hạng Ất là: \(x\times\)5\(\times\)20 = 100\(x\) (lạng)
Số bạc của 300 người hạng Bính là: \(x\times\)2\(\times\)300 = 600\(x\) (lạng)
Theo bài ra ta có: 56\(x\) + 100\(x\)+ 600\(x\) = 5292
756\(x\) = 5292
\(x\) = 7
Vậy mỗi phần có số lạng bạc là : 7 lạng
Số lạng bạc mà mỗi người hạng Giáp nhận được là:
7 \(\times\) 7 = 49 (lạng)
Số lạng bạc mà mỗi người hạng Ất nhận được là:
7 \(\times\) 5 = 35 (lạng)
Số lạng bạc mà mỗi người hạng Bính nhận được là:
7 \(\times\) 2 = 14 (lạng)
Kết luận: Mỗi người hạng Giáp nhận được 49 lạng bạc
Mỗi người hạng Ất nhận được 35 lạng bạc
Mỗi người hạng Bính nhận được 14 lạng bạc
`(x-2):(x-1)=(x+4)(x+7)`
\(< =>\dfrac{x-2}{x-1}=\dfrac{x+4}{x+7}\left(x\ne1;x\ne-7\right)\)
`=>(x-2)(x+7)=(x+4)(x-1)`
`<=>x^2 +7x-2x-14=x^2 -x+4x-4`
`<=>x^2 +5x-14-x^2 -3x+4=0`
`<=>2x-10=0`
`<=>2x=10`
`<=>x=5(tm)`
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`a)`
Để `x=1` là nghiệm của đa thức, `x=1` phải t/m giá trị của đa thức `=0`
`m*1^2+3*1+5 =0`
`m+3+5=0`
`m+8=0`
`=> m=0-8`
`=> m=-8`
Vậy, để đa thức nhận `x=1` là nghiệm, thì `m` thỏa mãn giá trị là `m=-8`
`b)`
Thay `x=1` vào đa thức:
`6*1^2+m*1-1`
` =6+m-1`
` =6-1+m`
`= 5+m`
`5+m=0`
`=> m=0-5`
`=> m=-5`
Vậy, để đa thức trên nhận `x=1` là nghiệm, thì `m` thỏa mãn giá trị `m=-5`
`c)`
Thay `x=1` vào đa thức:
`1^5-3*1^2+m`
`= 1-3+m`
`= -2+m`
`-2+m=0`
`=> m=0-(-2)`
`=> m=0+2`
`=> m=2`
Vậy, để `x=1` là nghiệm của đa thức thì giá trị của `m` thỏa mãn `m=2.`
`\text {#KaizuulvG}`