Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(200ml=0,2l\)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=C_M.V=0,45.0,2=0,09mol\)
PTHH: \(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
0,09 0,09 mol
\(\rightarrow nH_2SO_4=n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,09mol\)
\(\rightarrow V_{H_2SO_4}=\frac{n}{C_M}=\frac{0,09}{0,3}=0,3l\)
Vậy chọn A.
Khối lượng dung dịch NaOH 8% cần dùng để tác dụng hết với 200g dung dịch H2SO4 19,6% * a. 39,2g b. 32g c. 400g d. 600g
Dãy chất nào sau đây làm quỳ tím hóa xanh * a. NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2. b. Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3. c. KOH, NaOH, Al(OH)3. d. KOH, Ca(OH)2, Zn(OH)2
Bước 1:
Trích từ mẫu thử một ít vào ống nghiệm rồi đánh số
Bước 2:
Quan sát màu sắc từng dung dịch rồi rút ra kết luận:
- Dung dịch xanh lam là \(CuSO_4\)
- Không màu là \(Na_2SO_4;MgSO_4;Ba(OH)_2\)
Bước 3:
Cho \(CuSO_4\) lần lượt tác dụng với từng chất không màu trên
- Tạo kết tủa xanh lơ, trắng là \(Ba(OH)_2\)
- Không hiện tượng là \(Na_2SO_4;MgSO_4\)
Bước 4:
Cho từng chất không hiện tượng ở bước 3 tác dụng với \(Ba(OH)_2\) rồi lọc bỏ kết tủa, chỉ lấy nước lọc
\(Na_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaOH\)
\(MgSO+Ba_4\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+Mg\left(OH\right)_2\)
Bước 5:
Sau khi lọc bỏ kết tủa thì cặp chất giữa \(MgSO_4;Ba(OH)_2\) không còn phần dung dịch, nhưng cặp chất giữa \(Na_2SO_4;Ba(OH)_2\)
Để chắc chắn thì lấy phần nước lọc ở nhóm ấy cho tác dụng với \(MgSO_4\) thì sẽ thấy tạo kết tủa trắng
\(MgSO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+Mg\left(OH\right)_2\downarrow\)
a. PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
b. \(n_{H_2}=\frac{3,7185}{24,79}=0,15mol\)
Theo phương trình \(m_{Fe}=n_{H_2}=0,15mol\)
\(m_{Fe}=0,15.56=8,4g\)
Oxit là hợp chất tạo bởi hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi
Oxide là hợp chất gồm 2 nguyên tố hóa học trong đó có một nguyên tố là oxy. Công thức hóa học chung: MₐOb
PTHH: CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O
Ta có: nCuO = 12801280 = 0,15 mol
mH2SO4 = 78,2 . 25% = 19,55g
=> nH2SO4= 19,55/9819,98 ≈≈ 0,2 mol
Vì 0,151<0,210,151<0,21 => H2SO4 dư
Cứ 1 mol CuO -->1 mol H2SO4 --> 1 mol CuSO4 --> 1 mol H2O
0,15 mol --> 0,15 mol --> 0,15 mol --> 0,15 mol
=> mCuSO4mCuSO4 = 0,15 . 160 = 24 (g)
\(n_{H_2}=\frac{3,92}{22,4}=0,175mol\)
a. PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
b. Đặt \(\hept{\begin{cases}x\left(mol\right)=n_{Mg}\\y\left(mol\right)=n_{Al}\end{cases}}\)
\(\rightarrow24x+27y=3,75\left(1\right)\)
Theo phương trình \(n_{Mg}+1,5n_{Al}=n_{H_2}=0,175\)
\(\rightarrow x+1,5y=0,175\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\rightarrow\hept{\begin{cases}x=0,1mol\\y=0,05mol\end{cases}}\)
\(\rightarrow m_{Mg}=0,1.24=2,4g\)
\(\rightarrow m_{Al}=3,75-2,4=1,35g\)