Tập hợp SS gồm các số tự nhiên lẻ từ 33 đến 8888.
Sắp xếp các phần tử của tập SS theo thứ tự tăng dần thì phần tử thứ 99 của dãy là:...... giúp mik với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi t/g từ lúc xe taxi và xe buýt cùng trời bến lần này đến lúc xe taxi và xe buýt cùng rời bến lần tiếp theo là a ( phút )
Ta có a⋮10;a⋮12a⋮10;a⋮12 và a là BCNN(10,12) ( vì a nhỏ nhất )
Từ đây ta tìm đc a là 60
Vậy lúc 7h lại có 1 xe taxi và 1 xe buýt cùng rời bến
hok tốt
nhầm
tương tựu đáp án bài này r lm nhé
Tại một bến xe ,cứ 20 phút thì có một chuyến taxi rời bến và cứ 24 phút thì một chuyến xe buýt rời bến. Lúc 6,một xe taxi và một xe buýt cùng rời bến một lúc.Hỏi sau lúc mấy giờ lại một có một taxi và một xe buýt cùng rời bến Lần tiếp theo?
bài giải
Gọi t/g từ lúc xe taxi và xe buýt cùng trời bến lần này đến lúc xe taxi và xe buýt cùng rời bến lần tiếp theo là a ( phút )
Ta có a⋮20;a⋮24 và a là BCNN(20;24) ( vì a nhỏ nhất )
Từ đây ta tìm đc a là 120
Vậy sau 120 phút = 2 giờ thì taxi và xe buýt cùng rời bến lần tiếp theo. Lúc đó là 6 + 2 = 8giờ
Với p là số nguyên tố, ta xét 3 trường hợp như sau:
+) Nếu p = 2
=> p + 2 = 4P (loại)
+) Nếu p = 3
=> p + 2 = 5 P . p + 4 = 7 P
+) Nếu p > 3
=> Vì p là số nguyên tố nên p > 3
=> p = 3k + 1; p = 3k + 2 (k\(\in\)N)
Trường hợp p = 3k + 1
=> p + 2 = 3k + 3 = 3(k + 1).3 mà p > 3 nên p là hợp số.
Trường hợp p = 3k + 2
=> p + 4 = 3k + 6 = 3(k + 2).3 mà p > 3 nên p là hợp số
=> Không có giá trị nguyên tố p lớn hơn 3 nào thỏa mãn.
Vậy p = 3 là giá trị duy nhất cần tìm
# Học tốt #
+) p = 3k + 1: Ta có: p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3.(k + 1) ⋮ 3 là hợp số (Loại)
+) p = 3k + 2: Ta có: p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 = 3(k + 2) ⋮ 3 là hợp số (Loại).
Với p > 3 không có giá trị nào thỏa mãn yêu cầu của bài toán.
KL: p = 3 là thỏa mãn yêu cầu bài toán.
# Aeri #
\(B=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2019.2020}\)
\(=\frac{2-1}{1.2}+\frac{3-2}{2.3}+\frac{4-3}{3.4}+...+\frac{2020-2019}{2019.2020}\)
\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\)
\(=1-\frac{1}{2020}\)
\(=\frac{2019}{2020}\)
B = \(\frac{1}{1x2}\) + \(\frac{1}{2x3}\) + \(\frac{1}{3x4}\) + ..... + \(\frac{1}{2019x2020}\)
B = 1 - \(\frac{1}{2}\) + \(\frac{1}{2}\) - \(\frac{1}{3}\) + \(\frac{1}{3}\) - \(\frac{1}{4}\) + ..... + \(\frac{1}{2019}\) - \(\frac{1}{2020}\)
B = 1 - \(\frac{1}{2020}\)
B = \(\frac{2019}{2020}\)
~ Hok T ~
Vì góc xOy và góc yOz là 2 góc kề bù nên góc xOz = 180 độ
Ta có:
xOy + yOz = 180 độ
=> yOz = 180 độ - xOy = 180 độ - 65 độ = 115 độ
Vậy góc yOz = 115 độ
2 góc kề bù thì tổng của nó là 180 độ
Cạnh chung của 2 góc này là Oy (Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz)
yOz = 180 độ - 65 độ (65 độ là góc xOy)
--> yOz = 115 độ
19 nha bạn
chúc bạn học tốt
là 21 nhé