K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2019

Đặt:  \(A=\left(\frac{1}{2}\right)^0+\left(\frac{1}{2}\right)^1+\left(\frac{1}{2}\right)^2+...+\left(\frac{1}{2}\right)^{10}\)

\(=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+....+\frac{1}{2^{10}}\)

=>   \(2A=2+1+\frac{1}{2}+....+\frac{1}{2^9}\)

=>   \(2A-A=\left(2+1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^9}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{10}}\right)\)

=>  \(A=2-\frac{1}{2^{10}}\)

7 tháng 1 2019

Cảm ơn bạn nhiều nhoa!!!

3 tháng 1 2019

a)ta có \(\Delta\)ABC cân tại A(AB=AC)

mà AH là đường trung tuyến(H là trung điểm BC)

nên AH là đường cao,đường phân giác,đường trung trực

xét \(\Delta\)vuông ABH và \(\Delta\)vuông ACH(ah là đường cao) có:

AB=AC(gt)

AH là cạnh chung

nên \(\Delta\)ABH=\(\Delta\)ACH

b)xét \(\Delta\)vuông AHE và \(\Delta\)vuông AHF có

AH là cạnh chung

góc EAH=góc FAH(AH là đường phân giác)

nên \(\Delta\)AHE=\(\Delta\)AHF

c)xét \(\Delta\)AEN và \(\Delta\)AFM có

AE=AF(\(\Delta\)AHE=\(\Delta\)AHF)

góc EAH=góc FAH(AH là đường phân giác)

góc NEA=góc MFA(\(\Delta\)AHE=\(\Delta\)AHF)

nên \(\Delta\)AEN=\(\Delta\)AFM

nên AM=AN

mà AE=AF 

nên ME=NF(chứng minh xong)

xét \(\Delta\)MEN và \(\Delta\)MFN có

ME=NF

EF là cạnh chung

góc FME=góc ENF(\(\Delta\)AEN=\(\Delta\)AFM)

nên \(\Delta\)MEN=\(\Delta\)MFN

nên MF=NE

d)ta có \(\Delta\)AMN cân tại A(AM=AN)

nên góc AMN=góc ANM

mà góc AEN=góc AFM(\(\Delta\)AEN=\(\Delta\)AFM)

nên góc ENM=góc FMN

nên 2 góc HMN=góc ENM+góc FMN

ta có \(\Delta\)HEF cân tại H(HE=HF)

nên góc HEF=góc HFE=2 góc HFE

ta có 2 góc HEF+góc EHF=2 góc HMN+góc MHN=180 độ

mà góc EHF=góc MHN(đối đỉnh)

nên 2 góc HMN=2 góc HEF

nên góc HMN=góc HEF

mà 2 góc này ở vị trí slt

nên EF//MN

THẾ ĐĂNG LÀM CÁI J BẠN

3 tháng 1 2019

NGU    

NHƯ

CHÓ

2 . 2 .2 .2 .2.2 . 16. 2. .2 = 28 . 16= 28 . 24.

3 tháng 1 2019

2.2.2.2.2.2.16.2.2

= 2.2.2.2.2.2.24.2.2

= 212

Chúc em học tốt!!!

nhân từng hạng tử của giả thiết với 2 rồi cộng và trừ từng cái một là ra còn gì nx

Trình bày dài lắm

3 tháng 1 2019

Ta có : \(\frac{x}{a+2b+c}=\frac{y}{2a+b-c}=\frac{z}{4a-4b+c}\)

=> \(\frac{a+2b+c}{x}=\frac{2a+b-c}{y}=\frac{4a-4b+c}{z}\)

=> \(\frac{a+2b+c}{x}=\frac{2\left(2a+b-c\right)}{2y}=\frac{4a-4b+c}{z}=\frac{a}{x+2y+z}\)(1)

=> \(\frac{2\left(a+2b+c\right)}{2x}=\frac{2a+b-c}{y}=\frac{4a+4b+c}{z}=\frac{b}{2x+y-z}\)(2)

=> \(\frac{4\left(a+2b+c\right)}{4x}=\frac{4\left(2a+b-c\right)}{4y}=\frac{4a-4b+c}{z}=\frac{c}{4x-4y+z}\)(3)

Từ (1);(2);(3) suy ra \(\frac{a}{x+2y+z}=\frac{b}{2x+y-z}=\frac{c}{4x-4b+z}\)

3 tháng 1 2019

\(\text{Ta có : }\hept{\begin{cases}5>\sqrt{24}\left(\sqrt{25}>\sqrt{24}\right)\\\sqrt{27}>\sqrt{26}\left(\text{luôn đúng}\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow5+\sqrt{27}>\sqrt{24}+\sqrt{26}\)

\(\text{Vậy }\)\(5+\sqrt{27}>\sqrt{24}+\sqrt{26}\)

3 tháng 1 2019

Vì 5=căn 25>căn 24

    căn 27>căn 26

=>5+ căn 27>căn 24+ căn 26

3 tháng 1 2019

\(45+x=\sqrt{72}\)

\(\Rightarrow45+x=\sqrt{36\times2}\)

\(\Rightarrow45+x=\sqrt{36}\times\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow45+x=6\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow x=6\sqrt{2}-45\)