có 10 chiếc tất đỏ và10 chiếc tất xanh.hỏi phải lấy ra ít nhất bao nhiêu chiếc tất để chắc chắn có 1 đôi tất cùng màu(giải đầy đủ nhé)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lãi suất 1 tháng là : 10000000/100x0,6=60000
Gọi X là số tháng ta có: 60000xX+10000000=400000000
=>X=6500 tháng. ( Lâu thế nhỉ )
ý 2: -Để hết nợ thì
400000000(1+7,2%)4 = \(\frac{X\left(\left(7,2\%+1\right)^4-1\right)}{7,2\%}\)
<=> X = số tiền trả mỗi năm = 118624879
=> số tiền trả mỗi tháng = 9885407
Đặt phép chia đc x2-ax-5a2-1/4=(x+2a)(x-3a)+(a2-1/4)
thương trên là phép chia hết <=>a2-1/4=0<=>a \(\in\) {-1/2;1/2}
Đặt phép chia đc x4+x3+ax2+(a+b)x+2b+1=(x3+ax+b)(x+1)+(b+1)
Để..chia hết cho... thì b+1=0=>b=-1 (a tùy ý)
Vậy a tùy ý;b=-1
Cô sẽ trả lời bằng tiếng Việt !
Chia các số từ 1, tới 2008 thành các nhóm nhỏ:
1 ,2, ...., 9 : có số mà tổng các chữ số chia hết cho 5 là 5.
10,11......, 19
20,21,....., 29.
...............
2000, 2001, ......, 2008 có 2 số mà tổng các chữ số chia hết cho 5 là: 2003, 2008.
Thật vậy gọi 10 số trong mỗi nhóm còn lại là: \(a_1,a_2,....,a_{10}\).
Ta chứng minh mỗi nhóm có đúng 2 số mà tổng các chữ số chia hết cho 5.
Thật vậy: Gọi tổng các chữ số của các số trong nhóm lần lượt là: \(x_1,x_2,x_3,....,x_{10}\).
Dễ thấy các \(x_1,x_2,x_3,.....,x_{10}\) là các số tự nhiên liên tiếp.
Lấy 5 số tự ban đầu là: \(x_1,x_2,x_3,x_4,x_5\). Trong 5 số tự nhiên liên tiếp này luôn có 1 số chia hết cho 5.
Gọi số đó là \(x_k,1\le k\le5\) thì số còn lại trong nhóm là: \(x_{k+5}\).
Vậy trong các số \(a_1,a_2,....,a_{10}\)luôn có 2 số mà tổng các chữ số chia hết cho 5.
Số các nhóm là: ( 2008 - 9 - 9 ) : 10 = 199 ( số).
Vậy số các số nguyên từ 1 tới 2008 mà có tổng các chữ số chia hết cho 5 là:
1 + 199 x 2 + 2 = 401 ( số)
Với điều kiện \(ab+bc+ca+abc=4\) thì \(VP-VT=\frac{bc^2\left(a-b\right)^2+ca^2\left(b-c\right)^2+ab^2\left(c-a\right)^2}{\left(a^2+2b\right)\left(b^2+2c\right)\left(c^2+2a\right)}\ge0\)
Ta có : \(\hept{\begin{cases}x+y-xy=55\\x^2+y^2=325\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2\left(x+y\right)-2xy=110\left(1\right)\\\left(x+y\right)^2-2xy=325\left(2\right)\end{cases}}\)
Lấy (2) trừ (1) theo vế : \(\left(x+y\right)^2-2\left(x+y\right)=215\)
Đặt \(t=x+y\) thì ta có pt : \(t^2-2t-215=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=1+6\sqrt{6}\\t=1-6\sqrt{6}\end{cases}}\)
1. Nếu \(t=1+6\sqrt{6}\) thì thay vào (1) ta được \(\hept{\begin{cases}x+y=1+6\sqrt{6}\\xy=-54+6\sqrt{6}\end{cases}}\)
Tới đây ta được hệ phương trình đối xứng loại I , bạn tự giải.
2. Nếu \(t=1-6\sqrt{6}\) thì thay vào (1) được \(\hept{\begin{cases}x+y=1-6\sqrt{6}\\xy=-54-6\sqrt{6}\end{cases}}\)
Ta cũng được hệ pt đối xứng loại I.
lấy 3 ra nhé. Em giả sử lấy 2 chiếc ra thì xác suất có đc 1 đôi tất cùng màu chỉ là 50-50 thôi( có thể là cùng đỏ ,cùng xanh hoặc 1 đỏ 1 xanh). Nhưng nếu lấy 3 chiếc ra thì chắc chắn sẽ có một đôi tất cùng màu. Họ hỏi phải lấy ÍT NHẤT bao nhiêu chiếc nên chúng ta sẽ đi từ số nhỏ nhất là 2 ( vì một đôi tất có 2 chiếc mà ^^)
Trường hợp lấy nhiều nhất mà vẫn chưa có 1 đôi cùng màu là 10 chiếc (cả 10 chiếc đều là xanh)
=> lấy 11 chiếc chắc chắn có ít nhất 1 đôi cùng màu