K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Sau hiệp ước 1883, nhân dân cả nước một mặt phẫn nộ trước thái độ đầu hàng của triều nguyễn, mặt khác càng căm thù quân xâm lược Pháp nên soi nổi đứng lên kháng chiến.
- Trước hoàn cảnh đó, chính quyền thực dân Pháp chủ trương làm dịu bớt tình hình căng thẳng của nhân dân và tỏ ra rộng lượng với triều đình để lấy lòng bọn tay sai nên đã dẫn đến việc kí kết hiệp ước Pa - tơ - nốt ngày 6/6/1884

1 tháng 4

Vì:
- Sau thất bại trong cuộc chiến tranh Pháp - Việt (1873 - 1884), Việt Nam rơi vào tình thế yếu thế. Quân Pháp đã chiếm đóng nhiều thành phố quan trọng. Triều đình nhà Nguyễn không còn khả năng chống trả quân Pháp.
- Pháp sử dụng vũ lực và đe dọa tấn công kinh thành Huế để buộc triều đình nhà Nguyễn ký kết hiệp ước. Pháp cũng sử dụng các biện pháp ngoại giao để cô lập Việt Nam và gây áp lực lên triều đình.
- Pháp muốn biến Việt Nam thành thuộc địa của mình và khai thác tài nguyên của đất nước. Hiệp ước Pa-ta-nốt là công cụ để Pháp thực hiện mục đích này.

31 tháng 3

Nguyễn Hữu Tiến

31 tháng 3

Lá cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên xuất hiện trong cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ chống thực dân Pháp (23-11-1940)

a: Xét ΔABC có EF//BC

nên \(\dfrac{EF}{BC}=\dfrac{AE}{AB}\)

=>\(\dfrac{EF}{16}=\dfrac{2}{8}=\dfrac{1}{4}\)

=>\(EF=\dfrac{16}{4}=4\left(cm\right)\)

b: Xét ΔDEF có MC//EF

nên \(\dfrac{EM}{DM}=\dfrac{FC}{CD}=\dfrac{FC}{EB}\)(1)

Xét ΔABC có EF//BC

nên \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\)

=>\(\dfrac{AB}{AE}=\dfrac{AC}{AF}\)

=>\(\dfrac{AB}{AE}-1=\dfrac{AC}{AF}-1\)

=>\(\dfrac{BE}{AE}=\dfrac{CF}{AF}\)

=>\(\dfrac{AE}{BE}=\dfrac{AF}{CF}\)

=>\(\dfrac{AE+BE}{BE}=\dfrac{AF+CF}{CF}\)

=>\(\dfrac{AB}{BE}=\dfrac{AC}{CF}\)

=>\(\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{CF}{BE}\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(\dfrac{EM}{DM}=\dfrac{AC}{AB}\)

31 tháng 3

a) ĐK: \(x\ne\pm2\)

b) \(A=\left(\dfrac{x}{x^2-4}+\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{2}{x-2}\right):\left(1-\dfrac{x}{x+2}\right)\)

\(=\left[\dfrac{x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+\dfrac{x-2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{2\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\right]:\left[\dfrac{x+2}{x+2}-\dfrac{x}{x+2}\right]\)

\(=\dfrac{x+x-2-2x-4}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}:\dfrac{2}{x+2}\)

\(=\dfrac{-6}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\cdot\dfrac{x+2}{2}\)

\(=\dfrac{-3}{x-2}\) 

Nửa chu vi khu vườn là 450:2=225(m)

Gọi chiều dài khu vườn là x(m)

(ĐK: \(x>\dfrac{225}{2}=112,5\))

Chiều rộng khu vườn là 225-x(m)

Chiều dài khu vườn lúc sau là \(x\left(1-\dfrac{1}{5}\right)=\dfrac{4}{5}x\left(m\right)\)

Chiều rộng khu vườn lúc sau là \(\left(225-x\right)\cdot\left(1+\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{5}{4}\left(225-x\right)\left(m\right)\)

Chu vi không đổi nên ta có phương trình:

\(\dfrac{4}{5}x+\dfrac{5}{4}\left(225-x\right)=225\)

=>\(\dfrac{4}{5}x+\dfrac{1125}{4}-\dfrac{5}{4}x=225\)

=>\(\dfrac{-9}{20}x=225-\dfrac{1125}{4}\)

=>\(\dfrac{-9}{20}x=-56,25\)

=>x=125(nhận)

Chiều rộng khu vườn là 225-125=100(m)

Vậy: Chiều dài là 125m; chiều rộng là 100m

30 tháng 3

1\6>5\9

30 tháng 3

3 giờ 20 phút = 10/3 giờ

Gọi x (km/h) là vận tốc của tàu thủy khi nước yên lặng (x > 4)

Vận tốc khi xuôi dòng của tàu thủy là: x + 4 (km/h)

Vận tốc ngược dòng của tàu thủy: x - 4 (km/h)

Quãng đường đi xuôi dòng: (x + 4).10/3 (km)

Quãng đường đi ngược dòng: (x - 4).5 (km)

Theo đề bài, ta có phương trình:

(x + 4).10/3 = (x - 4).5

(x + 4).10 = (x - 4).15

10x + 40 = 15x - 60

10x - 15x = -60 - 40

-5x = -100

x = -100 : (-5)

x = 20 (nhận)

Vậy vận tốc của tàu thủy khi nước yên lặng là 20 km/h

30 tháng 3

      Giải toán bằng cách lập phương trình em nhé.

                              Giải:

    Gọi vân tốc của ca nô khi nước lặng là \(x\) (km/h) ; \(x>0\)

    Vận tốc ca nô xuôi dòng là: \(x+4\) (km/h)

     Đổi 3 giờ 20 phút  = \(\dfrac{10}{3}\) giờ

     Quãng sông AB là:  (\(x+4\)) x \(\dfrac{10}{3}\) (km)

     Vận tốc ca nô khi ngược dòng là:  \(x\) - 4 (km)

     Quãng sông AB là: (\(x-4\)) x 5 (km)

      Theo bài ra ta có phương trình:

              (\(x+4\)) x \(\dfrac{10}{3}\) = (\(x-4\)) x 5

              (\(x+4\)) x 10 = (5\(x\) - 20) x 3

              10\(x\) + 40    =  15\(x\) - 60

              15\(x\) - 10\(x\)  = 40 + 60

                    5\(x\)       = 100

                      \(x\)       = 100 : 5

                       \(x\)      = 20

Vậy vận tốc ca nô khi nước lặng là: 20 km/h

 

                  

   

           

 

 

a: Xét ΔAEB vuông tại E và ΔAFC vuông tại F có

\(\widehat{EAB}\) chung

Do đó: ΔAEB~ΔAFC

=>\(\dfrac{AE}{AF}=\dfrac{AB}{AC}\)

=>\(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\)

Xét ΔAEF và ΔABC có

\(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\)

\(\widehat{FAE}\) chung

Do đó: ΔAEF~ΔABC

b:

Gọi giao điểm của AD,BE,CF là H

Xét tứ giác AFHE có \(\widehat{AFH}+\widehat{AEH}=90^0+90^0=180^0\)

nên AFHE là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác BFHD có \(\widehat{BFH}+\widehat{BDH}=90^0+90^0=180^0\)

nên BFHD là tứ giác nội tiếp

Ta có: \(\widehat{HFE}=\widehat{HAE}\)(AFHE nội tiếp)

\(\widehat{HFD}=\widehat{HBD}\)(BFHD nội tiếp)

mà \(\widehat{HAE}=\widehat{HBD}\left(=90^0-\widehat{ACB}\right)\)

nên \(\widehat{HFE}=\widehat{HFD}\)

=>\(\widehat{CFE}=\widehat{CFD}\)

=>FC là phân giác của góc EFD

a: Xét ΔIAB và ΔIMD có

\(\widehat{IAB}=\widehat{IMD}\)(hai góc so le trong, AB//MD)

\(\widehat{AIB}=\widehat{MID}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔIAB~ΔIMD

=>\(\dfrac{IA}{IM}=\dfrac{IB}{ID}=\dfrac{AB}{MD}=\dfrac{AB}{MC}\left(1\right)\)

Xét ΔKAB và ΔKCM có

\(\widehat{KAB}=\widehat{KCM}\)(hai góc so le trong, AB//CM)

\(\widehat{AKB}=\widehat{CKM}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔKAB~ΔKCM

=>\(\dfrac{KA}{KC}=\dfrac{KB}{KM}=\dfrac{AB}{CM}\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(\dfrac{KA}{KC}=\dfrac{KB}{KM}=\dfrac{IA}{IM}=\dfrac{IB}{ID}\)

=>\(\dfrac{MI}{IA}=\dfrac{MK}{KB}\)

Xét ΔMAB có \(\dfrac{MI}{IA}=\dfrac{MK}{KB}\)

nên IK//AB

Ta có: IK//AB

AB//CD
Do đó: IK//CD
b: Xét ΔMAB có IK//AB

nên \(\dfrac{IK}{AB}=\dfrac{MI}{MA}\)

=>\(\dfrac{AB}{IK}=\dfrac{MA}{MI}=1+\dfrac{IA}{IM}=1+\dfrac{AB}{MD}\)

=>\(\dfrac{AB}{IK}=1+\dfrac{AB}{\dfrac{CD}{2}}\)

=>\(\dfrac{AB}{IK}=1+\dfrac{2AB}{CD}\)

=>\(AB\left(\dfrac{1}{IK}-\dfrac{2}{CD}\right)=1\)

=>\(\dfrac{1}{IK}-\dfrac{2}{CD}=\dfrac{1}{AB}\)

=>\(\dfrac{1}{AB}+\dfrac{2}{CD}=\dfrac{1}{IK}\)

29 tháng 3

Ủa sao c k mở sách 

Đợi em chút

29 tháng 3

Nhà nước Việt Nam là nhà nước đầu tiên trong lịch sử đã chiếm hữu và thực thi chủ quyền của mình trên quần đảo Hoàng Sa, ít nhất là từ thế kỷ XVII. Việc chiếm hữu và thực thi chủ quyền này là thực sự, liên tục, hòa bình, phù hợp với nguyên tắc của luật pháp và thực tiễn quốc tế. Chúng ta có đầy đủ các bằng chứng pháp lý và cứ liệu lịch sử có giá trị để chứng minh sự thật hiển nhiên này qua các giai đoạn lịch sử có liên quan.

Đây ạ!!!!!!!!!!!!(≧▽≦)/

☆ミ(o*・ω・)ノ

29 tháng 3

\(a.n_{H_2}=\dfrac{14,874}{24,79}=0,6mol\\ \Rightarrow n_{H_2}=1,2mol\\ m_{HCl}=1,2.36,5=43,8g\\ b.m_{H_2}=0,6.2=1,2g\\ BTKL:m_X+m_{HCl}=m_{muối}+m_{H_2}\\ =>m_{muối}=m_X+m_{HCl}-m_{H_2}\\ =29,9+43,8-1,2\\ =72,5g\)