Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(n_{Cl_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(Cl_2+2NaOH\rightarrow NaCl+NaClO+H_2O\)
____0,2_______0,4______0,2______0,2 (mol)
\(\Rightarrow V_{NaOH}=\dfrac{0,4}{4}=0,1\left(l\right)\)
\(C_{M_{NaCl}}=C_{M_{NaClO}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2\left(M\right)\)
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học mà vị trí được đặc trưng bởi ô nguyên tố,chu kì và nhóm. Chẳng hạn như nguyên tố Magnesium
+)Ô nguyên tố số 12
+)Chu kì :3
+)Nhóm: IIA
Bảng tuần hoàn gồm các nguyên tố hóa học vị trí được đặc trưng bởi ô nguyên tố, chu kì và nhóm.
VD: + Ô nguyên tố cho biết số hiệu nguyên tử, kí hiệu nguyên tố, tên nguyên tố và nguyên tử khối trung bình,…
+ Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
+ Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học giống nhau.
- Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{6,72}{56}=0,12\left(mol\right)\)
PT: \(2Fe+O_2\underrightarrow{t^o}2FeO\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{FeO}=n_{Fe}=0,12\left(mol\right)\\n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=0,06\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{FeO}=0,12.72=8,64\left(g\right)\)
\(V_{O_2}=0,06.24,79=1,4874\left(l\right)\)
Công thức hóa học của đường glucozơ là C6H12O6. Số mol của C và H lần lượt có trong 1,2 mol đường là
Công thức hóa học của đường glucozơ là �6�12�6C6H12O6. Để tính số mol của từng nguyên tố trong 1,2 mol đường glucozơ, bạn có thể sử dụng hệ số dạng mol trong công thức hóa học.
Trong �6�12�6C6H12O6, có 6 nguyên tố Carbon (C), 12 nguyên tố Hydro (H), và 6 nguyên tố Oxygen (O). Do đó:
1 mol đường glucozơ chứa:
- 6 mol Carbon (C)
- 12 mol Hydro (H)
- 6 mol Oxygen (O)
Nếu có 1,2 mol đường glucozơ, ta nhân từng thành phần bởi 1,2 để tính số mol tương ứng:
- Số mol Carbon (C) = 6 mol×1,2=7,2 mol6 mol×1,2=7,2 mol
- Số mol Hydro (H) = 12 mol×1,2=14,4 mol12 mol×1,2=14,4 mol
- Số mol Oxygen (O) = 6 mol×1,2=7,2 mol6 mol×1,2=7,2 mol
Vậy, trong 1,2 mol đường glucozơ, có 7,2 mol Carbon, 14,4 mol Hydro, và 7,2 mol Oxygen.
\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
a)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
b)
\(m_{Mg}=n_{Mg}.24=n_{H_2}.24=0,5.24=12\left(g\right)\Rightarrow m_{Cu}=20-12=8\left(g\right)\)
c)
\(n_{HCl}=2n_{H_2}=2.0,5=1\left(mol\right)\\ V_{HCl}=\dfrac{1}{CM_{HCl}}\) thiếu dữ kiện CM HCl nhe
Ta có: \(n_{Cl_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(2A+nCl_2\rightarrow2ACl_n\)
Theo PT: \(n_A=\dfrac{2}{n}n_{Cl_2}=\dfrac{0,2}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{4,6}{\dfrac{0,2}{n}}=23n\left(g/mol\right)\)
Với n = 1 thì MA = 23 (g/mol)
→ A là Na.
g