K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2022

Phương trình 2 nghiệm phân biệt khi 

\(\Delta=\left(1-m\right)^2-4\left(-m\right).1=\left(m+1\right)^2>0\)

\(\Leftrightarrow m\ne-1\)

Hệ thức Vière : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m-1\\x_1.x_2=-m\end{cases}}\)

Khi đó \(x_1\left(5-x_2\right)\ge5\left(3-x_2\right)-36\)

<=> \(-x_1x_2+5\left(x_1+x_2\right)\ge-21\)

<=> \(-\left(-m\right)+5\left(m-1\right)\ge-21\)

\(\Leftrightarrow6m\ge-16\Leftrightarrow m\ge-\frac{8}{3}\)

Kết hợp điều kiện => \(\hept{\begin{cases}m\ge-\frac{8}{3}\\m\ne-1\end{cases}}\)thì thỏa mãn bài toán 

NV
5 tháng 4 2022

\(\Delta=\left(1-m\right)^2+4m=\left(m+1\right)^2>0\Rightarrow m\ne-1\)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m-1\\x_1x_2=-m\end{matrix}\right.\)

\(x_1\left(5-x_2\right)\ge5\left(3-x_2\right)-36\)

\(\Leftrightarrow5\left(x_1+x_2\right)-x_1x_2\ge-21\)

\(\Leftrightarrow5\left(m-1\right)+m\ge-21\)

\(\Leftrightarrow m\ge-\dfrac{8}{3}\)

Kết hợp điều kiện ban đầu ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}m\ne-1\\m\ge-\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\)

4 tháng 4 2022

`Answer:`

`x^2+4x+7=(x+4)\sqrt{x^2+7}`

Ta đặt `v=\sqrt{x^2+7}` và `v>=\sqrt{7}`

`=>v^2=x^2+7`

Phương trình trở thành: `v^2+4x=(x+4)v`

`<=>v^2-xv+4x-4v=0`

`<=>(v-4)(v-x)=0`

`<=>v=4` hoặc `v=x`

Với `v=4` ta được: `\sqrt{x^2+7}=4`

`=>x^2+7=16`

`<=>x^2=9`

`<=>x=+-3`

Với `v=x` ta được: `\sqrt{x^2+7}=x`

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge0\\x^2+7=x^2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge0\\7=0\text{(Vô lý)}\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

NV
5 tháng 4 2022

Đặt \(\sqrt{x^2+7}=t>0\)

Pt trở thành:

\(t^2-\left(x+4\right)t+4x=0\)

\(\Leftrightarrow t^2-xt-4t+4x=0\)

\(\Leftrightarrow t\left(t-x\right)-4\left(t-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-x\right)\left(t-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=4\\t=x\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x^2+7}=4\\\sqrt{x^2+7}=x\left(x\ge0\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+7=16\\x^2+7=x^2\left(vn\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=\pm3\)

3 tháng 4 2022

Câu 18: (Nhận biết)

Hoạt động du lịch nào sau đây không phải là thế mạnh của Đồng bằng sông Cửu Long?

A. Sông nước.

B. Miệt vườn.

C. Biển đảo.

D. Tắm biển.

ta có \(\Delta\)= 52-4.(-3).2 =49>0, \(\sqrt{\Delta}\)=7

Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt : x1=\(\frac{-5-7}{2.2}\)=-3;   x2=\(\frac{-5+7}{2.2}\)=0,5

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 4 2022

Lời giải:

1. Để đths đi qua $A(-2;-2)$ thì:

$y_A=(m-2)x_A^2$

$\Leftrightarrow -2=(m-2)(-2)^2$

$\Leftrightarrow m-2=\frac{-1}{2}$
$\Leftrightarrow m=\frac{3}{2}$
2.

PT hoành độ giao điểm của đths câu 1 với $y=-1$ là:

$(\frac{3}{2}-2)x^2=-1$

$\Leftrightarrow \frac{-1}{2}x^2=-1$

$\Leftrightarrow x^2=2$

$\Leftrightarrow x=\pm \sqrt{2}$

Vậy 2 tọa độ giao điểm là $M(\sqrt{2}; -1); (-\sqrt{2}; -1)$

3 tháng 4 2022

a. tự sự

b. 1. trần thuật, 2. nghi vấn, 3. trần thuật. 4. cầu khiến

c. 1,3: kể lại hành động; 2. đưa ra từ để hỏi: cái gì; 4. đưa ra đề nghị qua từ nên

3 tháng 4 2022

Gọi nghiệm chung phương trình là x2

Phương trình x2 + ax + b = 0 có nghiệm 

\(x_1+x_2=-a;x_1.x_2=b\)

Tương tự với phương trình x2 + cx + d = 0

=> \(x_3+x_2=-c;x_2.x_3=d\)

Khi đó b - d = x2(x1 - x3)

a - c = x3 - x1 

ad - bc = -(x1 + x2).x2.x3 + x1.x2(x3 + x2) = \(x_2^2\left(x_1-x_3\right)\)

Khi đó P = (b - d)2 + (a - c)(ad - bc) 

\(\left[x_2\left(x_1-x_3\right)\right]^2-\left(x_1-x_3\right)x_2^2\left(x_1-x_3\right)=0\)(đpcm) 

2 tháng 4 2022

... thì \(\left(b-d\right)^2+\left(a-c\right)\left(ad-bc\right)=0\) 

Sorry, tui ghi thiếu