K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2021

=\(\frac{11}{4}\)+\(\sqrt{\sqrt{2}}\)còn lại là việc của calculator nha

20 tháng 10 2021

a) theo đinh lí Py ta go ta có: BD2 = AB2 + AD2  = 6 + 82 => BD = 10

có SABC = 1/2 AD. AB = 1/2 8.6= 24

=> SABC = 1/2 AH. DB => AH = SABC *10 * 1/2 = 4.8

Do mình tính nhẩm nên có sai sót chỗ đáp số nào đó bạn thông cảm cho mình nha

20 tháng 10 2021

Trả lời giúp mình với mk cần gấp !!!!

20 tháng 10 2021

a) Thay m= -2 vào ta có:

(d): y = - x - 2 + 2  => (d) y= -x

(d’): y = [(-2)2 - 2] x + 1   => (d''): y = 2x +1

để (d) và (d') giao nhau thì:

                            -x = 2x +1   => -3x = 1   => x= -1/3    => y= -1/3

Vậy toạn đọ giao điểm của ( d) và ( d') là : (-1/3  ; -1/3  )

b)để (d) // (d') thì:   a = a' =>  -1 =  m2 - 2  => m2 = 1 => m = 1 hoặc m= -1

                              b\(\ne\)b' \(\Rightarrow\)m +2 \(\ne\)1\(\Rightarrow\)m\(\ne\)1/2

vậy với m=\(\pm\)1 và m\(\ne\)1/2 thì (d) // (d')

20 tháng 10 2021

mong đc nhiều sao

DD
21 tháng 10 2021

\(y=3x+m\)(*) 

1) a) Đồ thị hàm số (*) đi qua \(A\left(-1,3\right)\)nên \(3=3.\left(-1\right)+m\Leftrightarrow m=6\).

b)  Đồ thị hàm số (*) đi qua \(B\left(-2,5\right)\)nên \(5=3.\left(-2\right)+m\Leftrightarrow m=11\).

2) Đồ thị hàm số (*) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ \(3x+m=0\Leftrightarrow x=-\frac{m}{3}\)

Suy ra \(-\frac{m}{3}=-3\Leftrightarrow m=9\).

3) Đồ thị hàm số (*) cắt trục tung tại điểm có tung độ \(y=3.0+m=m\)

suy ra \(m=-5\).

20 tháng 10 2021

ui chao là trời nhìn mà muốn mệt não rùi

20 tháng 10 2021

\(M=\frac{a}{\sqrt{3}}.\sqrt{3b\left(a+2b\right)}+\frac{b}{\sqrt{3}}.\sqrt{3a\left(b+2a\right)}\)

\(\le\frac{a}{\sqrt{3}}.\frac{a+5b}{2}+\frac{b}{\sqrt{3}}.\frac{5a+b}{2}=\frac{\left(a^2+b^2\right)+10ab}{2\sqrt{3}}\le\frac{6\left(a^2+b^2\right)}{2\sqrt{3}}\le\frac{6}{\sqrt{3}}\)

Dấu bằng xảy ra khi a=b=1

20 tháng 10 2021

Bài 1: Để căn thức có nghĩa thì \(8x+2\ge0\Leftrightarrow x\ge\frac{-1}{4}\)

Bài 2: a) \(\sqrt{3}-\frac{1}{3}.\sqrt{27}+2\sqrt{507}=\sqrt{3}-\frac{1}{3}.3\sqrt{3}+2\sqrt{507}=2\sqrt{507}\)

b) \(\frac{1}{3-\sqrt{2}}=\frac{3+\sqrt{2}}{\left(3-\sqrt{2}\right)\left(3+\sqrt{2}\right)}=\frac{3+\sqrt{2}}{7}\)

c) \(5\sqrt{2}-\sqrt{\left(5\sqrt{2}-1\right)^2}=5\sqrt{2}-5\sqrt{2}+1=1\)

20 tháng 10 2021

Bài 2: \(3\sqrt{4x+20}-4\sqrt{5+x}=6\)

\(\Leftrightarrow6\sqrt{x+5}-4\sqrt{x+5}=6\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x+5}=6\Leftrightarrow\sqrt{x+5}=3\)

\(\Leftrightarrow x+5=9\Leftrightarrow x=4\)

Vậy x = 4

20 tháng 10 2021

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si, ta có: \(Q=\sqrt{a\left(a+b+c\right)+bc}+\sqrt{b\left(a+b+c\right)+ca}+\sqrt{c\left(a+b+c\right)+ab}\)

\(=\sqrt{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}+\sqrt{\left(b+a\right)\left(b+c\right)}+\sqrt{\left(c+a\right)\left(c+b\right)}\)

\(\le\frac{2a+b+c}{2}+\frac{2b+c+a}{2}+\frac{2c+a+b}{2}=2\left(a+b+c\right)=6\)

Dấu bằng xảy ra khi a=b=c=1

20 tháng 10 2021

undefinedundefinedundefinedundefinedundefinedundefinedundefinedundefinedundefinedundefinedundefined11 thành viên trong Hero Team : t gaming,khang dừa,mister vịt,phong cận,siro,kairon,kamui,simmy,sammy,timmy,mimi.

20 tháng 10 2021

Ta có \(\sqrt{a^2b}\)

\(=\sqrt{a^2}.\sqrt{b}\)

\(=\left|a\right|\sqrt{b}\)

\(=a\sqrt{b}\)(vì a \(\ge0;b\ge0\))

20 tháng 10 2021

Tham khảo :

√(a2 b) = √(a2 ).√b = | a | √b = a√b (do a ≥ 0;b ≥ 0)

Cre : https://khoahoc.vietjack.com/