K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3

Coi đoạn đường là 1 đơn vị.

1 ngày đội 1 làm được:

     \(1:7=\dfrac{1}{7}\) (đoạn đường)

1 ngày đội 2 làm được:

     \(1:5=\dfrac{1}{5}\) (đoạn đường)

1 ngày cả 2 đội làm được:

     \(\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{12}{35}\) (đoạn đường)

Cả hai đội cùng làm thì xong đoạn đường sau thời gian là:

     \(1:\dfrac{12}{35}=\dfrac{35}{12}\) (ngày)

Vậy cả hai đội cùng làm thì xong đoạn đường trong \(\dfrac{35}{12}\) ngày.

Trong 1 ngày, đội 1 làm được \(\dfrac{1}{7}\)(đoạn đường)

Trong 1 ngày, đội 2 làm được \(\dfrac{1}{5}\)(đoạn đường)

Trong 1 ngày, hai đội làm được \(\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{12}{35}\)(đoạn đường)

=>Hai đội cần \(1:\dfrac{12}{35}=\dfrac{35}{12}\left(ngày\right)\) để làm xong đoạn đường

Bài 2:

a: \(\dfrac{-5}{9}+\dfrac{8}{15}+\dfrac{-2}{11}+\dfrac{4}{-9}+\dfrac{7}{15}\)

\(=\left(-\dfrac{5}{9}-\dfrac{4}{9}\right)+\left(\dfrac{8}{15}+\dfrac{7}{15}\right)+\dfrac{-2}{11}\)

\(=-1+1+\dfrac{-2}{11}=\dfrac{-2}{11}\)

b: \(\left(\dfrac{7}{2}\cdot\dfrac{5}{6}\right)+\left(\dfrac{7}{6}:\dfrac{2}{7}\right)\)

\(=\dfrac{35}{12}+\dfrac{49}{12}\)

\(=\dfrac{35+49}{12}=\dfrac{84}{12}=7\)

bài 3:

Chiều dài đám đất là \(60\cdot\dfrac{4}{3}=80\left(m\right)\)

Diện tích đám đất là \(60\cdot80=4800\left(m^2\right)\)

Diện tích trồng cây là \(4800\cdot\dfrac{7}{12}=2800\left(m^2\right)\)

Diện tích còn lại là 4800-2800=2000(m2)

Diện tích đào ao là \(2000\cdot30\%=600\left(m^2\right)\)

các bạn giúp mình với.cảm ơn các bạn nhiều

18 tháng 3

chắc là a

 

18 tháng 3

và c nữa nha

18 tháng 3

Câu 1:

Giống nhau:

1.Cả hai thể loại truyện đều là các dạng văn chương truyền miệng, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác trong cộng đồng.

2.Cả hai đều thường chứa những yếu tố siêu nhiên, huyền bí, và thường được sử dụng để giải thích các hiện tượng tự nhiên hoặc lịch sử.

Khác nhau:

1.Truyện truyền thuyết thường kể về các vị thần, anh hùng, và sự kiện quan trọng trong lịch sử của một dân tộc, một quốc gia hoặc một nền văn hóa cụ thể. Truyện cổ tích thì thường là những câu chuyện giả tưởng, kể về cuộc phiêu lưu của những nhân vật tưởng tượng.

2.Truyện truyền thuyết thường mang tính nghi lễ và tôn giáo cao, trong khi truyện cổ tích thường tập trung vào giáo huấn và giải trí.

3.Truyện truyền thuyết thường có mối liên kết chặt chẽ với văn hóa và truyền thống của một cộng đồng cụ thể, trong khi truyện cổ tích thì thường được kể lại và tái hiện trong nhiều nền văn hóa khác nhau.

Câu 2:

1.Văn bản của thể loại truyền thuyết: "Câu chuyện về Thánh Patrick", "Câu chuyện về Gilgamesh".

2.Văn bản của thể loại truyện cổ tích: "Cây lúa vàng", "Cô bé lọ lem", "Chú Rồng Tốt Bụng".

Câu 3:

Nhân vật: Cinderella (Cô bé lọ lem)

Cô bé lọ lem là một cô gái nhỏ bé, tốt bụng và kiên nhẫn, sống cùng hai người chị ghẻ và mẹ kế tàn ác. Cô thường bị bắt làm công việc nhà nhưng vẫn không làm mất đi lòng tốt và niềm tin vào điều tốt lành. Dưới sự giúp đỡ của các yếu tố siêu nhiên và lòng tốt của mình, cô bé lọ lem đã vượt qua mọi khó khăn và cuối cùng được đền đáp bằng hạnh phúc và hòa bình.

18 tháng 3

Trong câu chuyện về hạt dẻ gai, mẹ của hạt dẻ gai đã dành những lời khuyên đầy ý nghĩa và giáo dục cho con của mình. Lời khuyên này thường liên quan đến việc tìm hiểu và thấu hiểu về bản thân, cũng như giữ vững niềm tin vào khả năng của mình.

Cụ thể, mẹ dẻ gai đã khuyên con của mình rằng khi mở lớp học của mình, hạt dẻ gai nên tìm cách truyền đạt kiến thức của mình một cách đặc biệt và độc đáo, thay vì cố gắng chạy theo các phong cách giảng dạy khác.

Tôi đồng tình với lời khuyên này vì nó khuyến khích hạt dẻ gai phát huy sức sáng tạo và tự tin vào bản thân, thay vì chỉ sao chép hoặc bắt chước người khác. Nó cũng đề cao việc hiểu biết sâu sắc về bản thân và sở thích của mình, điều này sẽ giúp hạt dẻ gai phát triển một cách toàn diện hơn.

18 tháng 3

Bài 2

a; \(\dfrac{-5}{7}\) - \(\dfrac{3}{14}\)

\(\dfrac{-10}{14}\) - \(\dfrac{3}{14}\)

\(\dfrac{-13}{14}\)

b; \(\dfrac{5}{6}+\dfrac{1}{6}:\left(-6\right)+\left(-4\right)\)

\(\dfrac{5}{6}\) - \(\dfrac{1}{36}\) - 4

\(\dfrac{30}{36}-\dfrac{1}{36}-\dfrac{144}{36}\)

\(\dfrac{-115}{36}\)

18 tháng 3

    Bài 2

c; - \(\dfrac{4}{3}.\dfrac{7}{6}+\dfrac{-4}{3}.\dfrac{5}{6}\)  + \(\dfrac{-5}{6}\)

= - \(\dfrac{4}{3}.\left(\dfrac{7}{6}+\dfrac{5}{6}\right)\) - \(\dfrac{5}{6}\)

 = - \(\dfrac{4}{3}\). 2 - \(\dfrac{5}{6}\)

= - \(\dfrac{8}{3}-\dfrac{5}{6}\)

\(\dfrac{-16}{6}-\dfrac{5}{6}\)

= - \(\dfrac{7}{2}\)

18 tháng 3

Những vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á từ thế kỉ VII đến thế kỉ X: Đại Cồ Việt, Champa, Pa-gan, Pe-gu, Tha-ton, Campuchia, DVva-ra-va-ti, Ha-ri-pun-giay-a, Sri Vi-giay-a, Bu-tu-an, Ka-lin-ga, Tu-ma-sic.

18 tháng 3

* Bối cảnh ra đời của nhà nước Âu lạc:

- Cuối thế kỉ III TCN, nhà tần đem quân đánh xuống phía Nam. Người Lạc Việt và người Âu Việt đã đoàn kết với nhau để cùng chống quân xâm lược. Họ đã cử “người tuấn kiệt” là Thục Phán lãnh đạo cuộc kháng chiến.

- Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tần, năm 208 TCN, Thục Phán lên ngôi vua, xưng là An Dương Vương, lập ra nhà nước Âu Lạc.

 

* So sánh nhà nước Văn Lang và Âu Lạc

 

Nhà nước Văn Lang

Nhà nước Âu Lạc

Giống nhau

Lãnh thổ

chủ yếu

- Thuộc khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ của Việt Nam hiện nay.

Tổ chức

nhà nước

- Đứng đầu nhà nước là vua, nắm giữ mọi quyền hành.

- Giúp việc cho vua là các lạc hầu và Lạc tướng.

- Lạc tướng đứng đầu các bộ; Bồ chính (già làng) đứng đầu các chiềng, chạ.

Khác nhau

Kinh đô

Phong Châu (Phú Thọ)

Phong Khê (Đông Anh, Hà Nội)

Lãnh thổ

Khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ của Việt Nam hiện nay.

Địa bàn được mở rộng hơn (trên cơ sở hợp nhất vùng đất của Tây Âu và Lạc việt).

Tổ chức

Nhà nước

Đơn giản, sơ khai

- Tổ chức nhà nước chặt chẽ hơn:

+ Vua nắm giữ nhiều quyền hành và có vị thế cao hơn trong việc trị nước.

+ Có quân đội mạnh, vũ khí tốt; có thành Cổ Loa kiên cố, vững chắc.

 

b: \(10A=\dfrac{10^9+10}{10^9+1}=1+\dfrac{9}{10^9+1}\)

\(10B=\dfrac{10^{10}+10}{10^{10}+1}=1+\dfrac{9}{10^{10}+1}\)

Vì \(10^9+1< 10^{10}+1\)

nên \(\dfrac{9}{10^9+1}>\dfrac{9}{10^{10}+1}\)

=>\(1+\dfrac{9}{10^9+1}>1+\dfrac{9}{10^{10}+1}\)

=>10A>10B

=>A>B