K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2021

a) đkxđ: \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne1\end{cases}}\)

 \(P=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}+\frac{\sqrt{x}+x+2}{1-x}\right):\)\(\left(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}-\frac{x-3+\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}}\right)\)\(=\left[\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}+\frac{\sqrt{x}+x+2}{\left(1-\sqrt{x}\right)\left(1+\sqrt{x}\right)}\right]\)\(:\left[\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}-\frac{x-3+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right]\)

\(=\left[\frac{x-\sqrt{x}-\sqrt{x}-x-2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right]\)\(:\left[\frac{x-1-x+3-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right]\)

\(=\frac{-2\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)\(:\frac{2-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\frac{-2\left(\sqrt{x}+1\right).\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\left(2-\sqrt{x}\right)}\)\(=\frac{-2\sqrt{x}}{2-\sqrt{x}}\)
b) Để P = -1 thì \(\frac{-2\sqrt{x}}{2-\sqrt{x}}=-1\Leftrightarrow\frac{2\sqrt{x}}{2-\sqrt{x}}=1\Rightarrow2\sqrt{x}=2-\sqrt{x}\Leftrightarrow3\sqrt{x}=2\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{2}{3}\Leftrightarrow x=\frac{4}{9}\)(nhận)

c) Để P < -1/2 thì \(\frac{-2\sqrt{x}}{2-\sqrt{x}}< \frac{-1}{2}\Leftrightarrow\frac{2\sqrt{x}}{2-\sqrt{x}}>\frac{1}{2}\Rightarrow4\sqrt{x}>2-\sqrt{x}\Leftrightarrow5\sqrt{x}>2\Leftrightarrow\sqrt{x}>\frac{2}{5}\Leftrightarrow x>\frac{4}{25}\)

Vậy để P < -1/2 thì \(\hept{\begin{cases}x>\frac{4}{25}\\x\ne1\end{cases}}\)

d) Ta có \(x=4+2\sqrt{3}=3+2\sqrt{3}+1=\left(\sqrt{3}\right)^2+2\sqrt{3}+1=\left(\sqrt{3}+1\right)^2\)

Thay \(x=\left(\sqrt{3}+1\right)^2\)vào P, ta có:

\(P=\frac{-2\sqrt{x}}{2-\sqrt{x}}=\frac{-2\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}}{2-\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}}=\frac{-2\left(\sqrt{3}+1\right)}{2-\sqrt{3}-1}=\frac{-2\left(\sqrt{3}+1\right)}{1-\sqrt{3}}\)\(=\frac{-2\left(\sqrt{3}+1\right)\left(\sqrt{3}+1\right)}{\left(1-\sqrt{3}\right)\left(1+\sqrt{3}\right)}=\frac{-2\left(4+2\sqrt{3}\right)}{1-3}=4+2\sqrt{3}\)

DD
21 tháng 10 2021

Ta có:\(\left(x+\sqrt{x^2+3}\right)\left(y-\sqrt{y^2+3}\right)\left(y+\sqrt{y^2+3}\right)=3\left(y-\sqrt{y^2+3}\right)\)

\(\Leftrightarrow-3\left(x+\sqrt{x^2+3}\right)=3\left(y-\sqrt{y^2+3}\right)\)

\(\Leftrightarrow x+\sqrt{x^2+3}=\sqrt{y^2+3}-y\)                                                 (1)

 Lại có:\(\left(x+\sqrt{x^2+3}\right)\left(x-\sqrt{x^2+3}\right)\left(y+\sqrt{y^2+3}\right)=3\left(x-\sqrt{x^2+3}\right)\)

\(\Leftrightarrow-3\left(y+\sqrt{y^2+3}\right)=3\left(x-\sqrt{x^2+3}\right)\)

\(\Leftrightarrow y+\sqrt{y^2+3}=\sqrt{x^2+3}-x\)                                               (2)

Cộng theo vế \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) ta có:\(x+\sqrt{x^2+3}+y+\sqrt{y^2+3}=\sqrt{y^2+3}+\sqrt{x^2+3}-x-y\)

\(\Leftrightarrow2x+2y=0\Leftrightarrow x+y=0\)

21 tháng 10 2021

Nhân cả 2 vế đẳng thức với \(\left(x-\sqrt{x^2+3}\right)\left(y-\sqrt{y^2+3}\right).\)

\(\Rightarrow VT=\left(x+\sqrt{x^2+3}\right)\left(x-\sqrt{x^2+3}\right)\left(y+\sqrt{y^2+3}\right)\left(y-\sqrt{y^2+3}\right)=\)

\(=\left[x^2-\left(x^2+3\right)\right]\left[y^2-\left(y^2+3\right)\right]=\left(-3\right)\left(-3\right)=9\)

\(VP=3\left(x-\sqrt{x^2+3}\right)\left(y-\sqrt{y^2+3}\right)=VT=9\)

\(\Rightarrow\left(x-\sqrt{x^2+3}\right)\left(y-\sqrt{y^2+3}\right)=3=\left(x+\sqrt{x^2+3}\right)\left(y+\sqrt{y^2+3}\right)\)

\(\Leftrightarrow xy-x\sqrt{y^2+3}-y\sqrt{x^2+3}+\sqrt{\left(x^2+3\right)\left(y^2+3\right)}=\)

\(=xy+x\sqrt{y^2+3}+y\sqrt{x^2+3}+\sqrt{\left(x^2+3\right)\left(y^2+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow x\sqrt{y^2+3}=-y\sqrt{x^2+3}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2\left(y^2+3\right)}=\sqrt{y^2\left(x^2+3\right)}\) Bình phương 2 vế

\(\Leftrightarrow x^2y^2+3x^2=x^2y^2+3y^2\Leftrightarrow x^2-y^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x+y\right)=0\Rightarrow x+y=0\) với đk \(x\ne y\)

NM
20 tháng 10 2021

ta có:

 . \(\hept{\begin{cases}tan\alpha=\frac{sin\alpha}{cos\alpha}\\cot\alpha=\frac{cos\alpha}{sin\alpha}\\tan\alpha\times cot\alpha=1\end{cases}}\)

21 tháng 10 2021

\(\hept{\begin{cases}7a+b=2\\a\left(2+m\right)+b=8\\a\left(8-m\right)+b=4\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}7a+b=2\\2a+am+b=8\\8a-am+b=4\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}7a+b=2\\2a+am+b+8a-am+b=12\\8a-am+b=4\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}7a+b=2\\10a+2b=12\\8a-am+b=4\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}7a+b=2\\5a+b=6\\8a-am+b=4\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}7a+b-5a-b=-4\\5a+b=6\\8a-am+b=4\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2a=-4\\b=6-5a\\8a-am+b=4\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-2\\b=6-5.\left(-2\right)\\8.\left(-2\right)-\left(-2\right).m+b=4\end{cases}}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-2\\b=16\\-16+2m+16=4\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-2\\b=16\\2m=4\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}a=-2\\b=16\\m=2\end{cases}}}\)

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là (-2; 16; 2)

20 tháng 10 2021

Gọi AH là bề rộng khúc sông và B là điểm đến của đò trên thực tế.

Dễ thấy rằng \(\widehat{B}=70^0\)theo giả thiết.

Đổi 15 phút = 1/4 giờ.

Độ dài AB là \(AB=v_{đò}.t_{AB}=12.\frac{1}{4}=3\left(km\right)\)

\(\Delta ABH\)vuông tại H nên \(AH=AB.\sin B\)(theo hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông)

Thay \(AB=3km\left(cmt\right);\widehat{B}=70^0\)ta có:

\(AH=3.\sin70^0\approx2,819\left(km\right)\)

Vậy bề rộng khúc sông đó là khoảng 2,819 km.

20 tháng 10 2021

Gọi A là chân tháp, B là đỉnh tháp và C là chỗ bóng của tháp trên mặt đất kết thúc.

Khi đó \(\Delta ABC\)vuông tại A có: \(AB=AC.\tan C\)(theo hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông)

Thay \(AC=86cm\left(gt\right);\widehat{C}=34^{0^{ }}\left(gt\right)\)ta có:

\(AB=86.\tan34^0\approx58\left(cm\right)\)

Vậy \(AB\approx58cm\)

Về mặt toán học thì đây là lời giải nhưng trên thực tế thì bạn này kiếm đâu ra được tòa tháp cao chỉ hơn nửa mét?

20 tháng 10 2021

bài này thầy cho chứ tớ k biết

20 tháng 10 2021

ko biết

20 tháng 10 2021

\(\tan a=\frac{22,1}{S}\)

\(\cot a=\frac{s}{22,1}\)

b , Khi \(a=1^015'=\frac{22,1}{s}\Rightarrow S=\frac{22,1}{\tan1^015'}=1012,83\left(m\right)\)