Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tiếng đàn vọng qua núi tang tình tang ới a tình
Giữa nghìn trùng mây suối duyên tình ai viết lên lời ca
Hạ thu nhớ cớ sao không còn cố nhân xưa vẫn chờ
Chỉ còn là tiếc thương hoài vấn vương năm tháng đó
Mối tình từng hẹn ước, lưu truyền bao kiếp duyên bi sầu
Để gặp người khi trước, ta nguyện đi phiêu bạt nhân gian
Nơi rừng sâu, chốn thiên bồng, lục tìm ai khiến ta vương tình
Hỡi thế thái nhân gian luân hồi ai ơi
Chàng Khuê Mộc Lang vẫn luôn tìm theo ý trung nhân tình hạ phàm Bách Hoa
Cớ sao khi đã tương phùng duyên nỡ quên câu hẹn trăm năm chẳng rời
Khuê Mộc Lang đớn đau nhìn theo nước mắt chàng đan thành chòm sao kia
Nguyện theo bước ý nhân tình kiếp sau ta sẽ gặp nhau
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7x^2y+7xy^2=210\\6x^3+6y^3=210\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow6x^3+6y^3=7x^2y+7xy^2\)
\(\Rightarrow\left(x+y\right)\left(2x-3y\right)\left(3x-2y\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=-x\\y=\dfrac{2}{3}x\\y=\dfrac{3}{2}x\end{matrix}\right.\)
Lần lượt thế vào \(x^3+y^3=35\Rightarrow x;y...\)
1
a)
CnH2n+2 + O2 → nCO2 + (n+1)H2O (1)
CnH2n + O2 → nCO2 + nH2O (2)
CmH2m + O2 → mCO2 + mH2O (3)
Ta thấy khi đốt B và C số mol CO2 thu được bằng số mol H2O
=> Tổng số mol H2O - tổng số mol CO2 = nA
<=> \(\dfrac{19,8}{18}-\dfrac{44}{44}\)= 0,1 = nA
=> %VA =\(\dfrac{0,1}{0,4}\).100%= 25%
b) Số nguyên tử C trung bình = \(\dfrac{nCO2}{nX}\)= 2,5
Mà n < m => n = 2
CTPT của A là C2H6 , của B là C2H4
c) Ta có m hỗn hợp X = mC + mH = 1.12 + 1,1.2 = 14,2 gam
=> mC(CmH2m) = mX.39,43% = 5,6 gam
=> mB = mX - mA - mC = 14,2 - 0,1.30 - 5,6 = 5,6 gam
=> nB =\(\dfrac{5,6}{28}\)= 0,2 mol
Mà nX = 0,4 => nC = 0,4 - nA - nB = 0,4 - 0,1 - 0,2 = 0,1 mol
<=> MC = \(\dfrac{5,6}{0,1}\) 56 (g/mol)
=> 12m + 2m =56 <=> m = 4
Vậy CTPT của C là C4H8
a) Xét tứ giác BCHF có \(\widehat{BFH}+\widehat{BDH}=90^o+90^o=180^o\)
\(\Rightarrow\)Tứ giác BDHF nội tiếp (đpcm 1)
Xét tứ giác BCEF có 2 đỉnh E, F kề nhau cùng nhìn đoạn BC dưới góc 900 không đổi \(\left(\widehat{BEC}=\widehat{BFC}=90^o\right)\)
\(\Rightarrow\)Tứ giác BCEF nội tiếp (đpcm 2)
b) Tứ giác BCHF nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{DFH}=\widehat{DBH}\)hay \(\widehat{DFC}=\widehat{EBC}\)(1)
Tứ giác BCEF nội tiếp \(\Rightarrow\)\(\widehat{EFC}=\widehat{EBC}\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{DFC}=\widehat{EFC}\left(=\widehat{EBC}\right)\)\(\Rightarrow\)FC là tia phân giác của \(\widehat{EFD}\)(đpcm)
Bạn vào thống kê hỏi đáp của mình nhé.