viết một đoạn văn dài 10-12 câu tóm tắt câu chuyện''sống chết mặc bay''(sgk/74-78) trong đó có sử dụng câu đặc biệt
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nhân dân ta rất hiếu học . Như Nguyễn Hiền bị nghỉ học nhưng vẫn tìm cách học ông là Trạng Nguyên trẻ tuổi nhất nước Nam ta . còn Lê Văn Thịnh là Trạng Nguyên đầu tiên của nước ta . Nguyên Bỉnh Khiêm ông cũng là người đã có sức ảnh hưởng rất lớn với nước Việt Nam .đến đời này cũng có rất nhiều người học giỏi . Họ đang dần phát triển để cho đất nước có thật nhiều người tài giỏi giúp nước nhà phát triển . chúng ta háy góp một phần cho nước non sau này .
Bạn tham khảo tại đây
Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 – 7 câu) tả cảnh quê hương trong đó có một vài câu đặc biệt - 7 Bài văn mẫu tả cảnh quê hương lớp 7 - VnDoc.com
tham khảo !! xong k nha
Bài làm :
Một năm… hai năm… ba năm… đã lâu lắm rồi tôi mới trở về quê hương vào một ngày cuối năm. Mùa xuân! Bầu trời quê tôi như bớt đi những sắc mây u ám, ló rạng những tia nắng vàng ấm áp. Những chồi lá non đang dần hé nở trên cành cây cao sau một giấc ngủ đông dài. Cánh hoa xuân khẽ rung rinh trong làn gió nhẹ, khoe sắc hương đón chào mùa mới sang. Những chú chim non uống những giọt sương đêm còn sót lại trên cành lá rồi líu lo cất tiếng hót vang xa. Quê hương ơi! xuân đã về trong náo nức của muôn loài.
Học tốt!!!
Sau chiến tranh chống Mông – Nguyên, xã hội ngày càng có sự phân hóa:
- Vương hầu, quý tộc tích thêm nhiều ruộng đất, là tầng lớp có đặc quyền, đặc lợi.
- Tầng lớp địa chủ có nhiều ruộng đất tư cho nong dân cày cấy để thu tô.
- Nông dân cày cấy ruộng công ở các làng xã là tầng lớp đông đảo nhất, nông dân lĩnh canh đông hơn trước.
- Tầng lớp thợ thủ công, thương nhân chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng ngày càng đông.
- Nông nô, nô tì là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội, họ bị lệ thuộc vào quý tộc .
Giáo dục :
- Quốc Tử Giám đc mở rộng
- Các lộ phủ có trường học , thi cử thường xuyên
- Quốc sử viện : Có nhiệm vụ viết sử
Khoa học - Kĩ thuật :
- Về quân sự : có "Binh thư yếu lược"của Trần Hưng Đạo
- Về Y học : thầy thuốc Tuệ tĩnh
- Thiên văn học
- Kĩ thuật : chế tạo thuyền chiến
Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc :
Kiến trúc : THÁP PHỔ MINH, THÀNH TÂY ĐÔ, HOÀNG THÀNH
Điêu khắc : ĐẦU RỒNG, TƯỢNG CÁC CON VẬT
học tốt
Giáo dục và khoa học- kĩ thuật :
- Giáo dục phát triển: Có trường công và trường tư. Thi cử đều đặn
- Khoa học kĩ thuật :
-Lịch sử : Bộ Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu; Quân sự: tác phẩm Binh thư yếu
lược của Trần Hưng Đạo
- Y học :Tuệ Tĩnh nghiên cứu cây thuốc nam để chữa bệnh trong nhân dân.
- Thiên văn học : nhà thiên văn nổi tiếng Đặng Lộ , Trần Nguyên Đán;
- Sử học: Lê Văn Hưu biên soạn bộ Đại Việt sử kí gồm 30 quyển.
- Kĩ thuật : Hồ Nguyên Trừng và các thợ thủ công giỏi chế tạo được súng thần
cơ và thuyền lớn.
* Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc:
+ Kiến trúc : Xây dựng nhiều công trình kiến trúc mới: Chùa Phổ Minh (Nam
Định); thành Tây Đô (Thanh Hóa )
+ Điêu khắc: Lăng mộ vua và các quý tộc có nhiều tượng hổ, sư tử, chó và các
quan hầu bằng đá .hình rồng khắc trên đá trau chuốt, có sừng uy nghiêm.
* Liên hệ bản thân: học giỏi, có đạo đức, phẩm chất tốt, giữ gìn phát huy
những thành tựu của cha ông,…
Cậu vào :
https://olm.vn/hoi -dap/detail/249435844220.html
Học tốt
Khổ thơ cuối bài thơ " tiếng gà trưa" là động lực ý chí chiến đấu của nhân vật trữ tình . Tiếng gà trưa khơi lên ngọn lửa yêu nước nhiệt thành biểu hiện cao độ của nó là ý chí quyết tâm chiến đấu để bảo vệ tổ quốc, bảo vệ xóm lang , bảo vệ bà , bảo vệ cuộc sống thanh bình của nhân dân , bảo vệ những điều đẹp đẽ và thiêng liêng trong kí ức .
"Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ"
Đây là hình ảnh kết thúc bài thơ đẹp mang nhiều ý nghĩa khái quát rất sâu sắc , đó là ước mơ tuổi thơ đã đi vào giấc ngủ đẹp vs ổ trứng hồng , đó là hạnh phúc nhỏ bé giản dị mà trong lành tinh khiết của trẻ em vùng nông thôn VN thời chiến tranh gian khổ . Điệp từ " vì" nhắc lại 4 lần nêu cao mục đích chiến đấu cụ thể rõ ràng . Vì tổ quốc , vì nhân dân trong đó có ng bà của mik , lời thơ tâm tình như 1 lời tâm sự hướng về ng bà thân yêu vừa là lời tự nhủ mik hãy quyết chí đấu tranh bảo vệ hòa bình đất nước . Đoạn thơ hay , xúc động bởi nó là sự hòa quyện thắm đượm tình cảm gia đình và tình yêu quê hương đất nước !!!!
Chúc bạn học tốt
Trả lời:
Trong trường hợp của em Lan thì em vẫn có quyền có giấy khai sinh theo quy định của pháp luật. Để giải quyết sự việc trên, thì bố, mẹ hoặc cả bố và mẹ của em Lan phải ra Ủy ban nhân dân xã nơi hai người trên thường trú để làm giấy khai sinh, xác nhận mối quan hệ là cha hoặc mẹ của Lan. Sau đó, nộp giấy khai sinh của Lan cho trường mà em nhập học để hoàn thiện hồ sơ học tập.
chúc bạn học tốt
tính mạng của con người l;à vô cùng quan trọng . trong xã hội ngày nay đã có rất nhiều người hiểu được điều đó , gìn giữ trân trong sinh mạng . nhưng bên cạnh ấy vẫn thấp thoáng đâu đó những con người quý trọng của cải vật hơn chính bản thân mình . để nhắc nhở mọi người về điều này , người xưa đã có câu :" một mặt người bằng mười mặt của " . vậy câu tục ngữ trên có thật đúng đắn , chí lí không ?
câu hỏi đặt ra khó có thể trả lời ngay. trước hết , tôi và bạn hãy cùng giải thích ý nghĩa của nó . "một " là đơn vị đếm chỉ số ít ." mặt người " ở đây chính là thân thể , tính mạng con người . " mười " là đơn vị đếm chỉ số nhiều . " mặt của " là những vật chất có giá trị . như vậy , ta có thể hiểu " một mặt người bằng mười mặt của " muốn nói rằng : tính mạng của một con người bằng rất nhiều thứ của cải vật chất có giá trị to lớn và còn có nhiều to lớn hơn thế . ông cha ta đúc kết câu tục ngữ này nhằm khuyên nhủ cho mỗi chúng ta một bài học quý . trong mọi trường hợp phải biết đặt sự an toàn cho tính mạng lên trên của cải vật chất đù đó là những thứ vô cùng quý báu . đừng nên hi sinh vì tiền bạc , vật chất to lớn . còn người là còn tất cả .
quả đúng như vậy có con người sẽ có rất nhiều của cải ,. từ xưa đến nay điều đó đã được chứng minh . nếu một con người mất đi , của cải chắc chắn sẽ còn đó nhưng nó có được sinh sổi nảy nở ra nhiều hơn trước không , đổi lại của cải vật chất đã bị mất đi , con người vẫn sống đó thì chắc chắn một điều rằng của cải sẽ được làm ra nhiều . để khẳng định rõ hơn chúng ta hãy cùng tìm hiểu trên nhiều khía cạnh . không xa lạ đâu chúng ta tìm hiểu ngay trong chính gia đình . thử hỏi rằng những gia đình có người đã mất thì lúc đấy ta sẽ biết thêm về giá trị tính mạng của một con người , những gia đình gặp hoàn cảnh không may như vậy , họ sẽ không làm ra nhiều của cải vật chất như những gia đình có đầy đủ các thành viên . họ sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc làm kinh tế . thử hỏi những con người đang cận kề giữa 2 chữ sinh - tử thì ta còn biết hơn nữa tầm quan trọng của con người . những con người đó sẽ chia sẻ với ta tâm trạng của họ,. chắc chắn rằng , họ đều muốn cứu lấy tính mạng dù có mất rất nhiều tiền bạc . trong lúc nước sôi lửa bỏng ấy của cải đã không còn giá trị . nó chỉ như một thứ hình dung vô ảo mà thôi có thể vứt đi như một chiếc lá hay cái rác . ta lại hỏi những con người làm bác sĩ . họ sè cho ta hiểu sâu sắc hơn về câu tục ngữ . những con người hành nghề bác sì cứu giúp con người bằng lương tâm của mình . họ không quá vì tiền bạc của cải . vậy qua tất cả những bằng chứng trên , ta có thể khẳng định thật rõ ràng sinh mạng con người là báu vật còn tiền bạc , vật chất chỉ là tầm thường . tiền bạc sẽ không bao giờ mua lại được một sinh mạng khi nó đã mất đi
con người có giá trị to lớn như vậy . nhưng bên cạnh ấy vần có vô vàn những kẻ quý tiền bạc hơn sinh mạng thân thể mình . tiêu biểu ta phải kể đến những người buôn ma túy phạm đến vòng pháp luật . những người chỉ vì tiền mà bất chấp tất cả . họ biết rằng những việc làm đó sẽ bị phấp luật sử lí nhưng vần cố làm . tiền bạc đã làm lu mờ ý chí của họ . sao những con người ấy không biết nghĩ cho bản thân cùng như toàn xã hội ? sao họ không không biết rằng việc làm đấy sẽ gây hại , như giết nhân loại từng ngày từng giờ . đứng trước hành vi này , xã hôi cần phải có những biện pháp thật hữu hiệu . nhà nước phải trừng phạt nặng kẻ đã làm hại con người . có những cách ngăn chặn hành vi này không còn tái diễn . nhưng các bạn ơi hàng loạt các giải pháp đó chỉ là một nhân tố , cốt lõi là ở ý thức mỗi người ta phải thấu hiểu sâu sắc lời dạy bảo chỉ giáo của người xưa . biết nhận thức được tầm quan trọng của giá trị sinh mạng , trân trọng , gìn giữ , bảo vệ . biết suy nghĩ trước khi hành động một việc làm nào đó
qua đây , em học cho mình thật nhiều điều . em có 1 cách nhìn nhận sâu sắc hơn về tính mạng con người . em sẽ luôn đặt sự an toàn cho tính mạng lên trên hàng đầu . trước mỗi hành vi sẽ có những suy nghĩ thật đúng đắn không bị tiền bạc lu mờ tâm trí . em mong một cuộc sồng thật đong giản không vinh hoa quá
tóm lại , người xưa đúc kết câu tục ngữ đó quả đúng đắn chí lí . đó là 1 chân lí đắt giá , sáng ngời . nó sè là bài học kinh nghiệm quý báu sống mãi trong tiềm thức mỗi người đất việt .
Một trái tim còn đập là trái tim biết yêu thương. Yêu thương con người chính là biểu hiện của chữ "tình" trong cuộc sống. "Tình người là đáng quý". Mọi người sống với nhau là trọng cái "tình", cái "nghĩa". Đó là bản sắc của con người Việt Nam mà ai ai cũng phải thừa nhận. Ngay từ khi còn nhỏ, ta đã được giáo dục về cái lẽ sống ấy. Biết yêu thương con người, biết đồng cảm với những người có hoàn cảnh éo le, bất hạnh, thiếu thốn hơn mình, biết giúp đỡ những mảnh đời bất hạnh khi có thể dù chỉ nhỏ thôi cũng đủ để họ có một hi vọng lớn vào tương lai. Quả là thật đúng với tinh thần của câu nói: "Lá lành đùm lá rách" của thế hệ đi trước để lại.
Đặc điểm chung của dòng văn học dân gian Việt Nam đó là hình ảnh được sử dụng để miêu tả hết sức bình dị, gần gũi với người dân. Trong câu nói này, người dân, những người lao động đã sử dụng hình ảnh "chiếc lá" để ví von, ẩn dụ cho cái ý nghĩa sâu thẳm bên trong. Thưc sự rất thâm thúy! Hình ảnh chiếc " lá lành" và "lá rách" thực sự rất dễ để người nghe liên tưởng, tưởng tượng và thấu hiểu. Lá ở trên cành có cái lành cái rách giống như con người trong xã hội có kẻ giàu người nghèo, có những mảnh đời cơ cực bất hạnh. Lá rách là chiếc lá dễ bị tổn thương nhất trên cây. Chỉ cần một chút gió mạnh mưa giông, chiếc lá ấy cũng có thể rớt xuống lìa cành. Cũng giống như những mảnh đời éo le trong xã hội là những thành phần dễ bị tổn thương nhất. Họ không đủ sức để chống trọi với những sóng gió của cuộc đời. Một chiếc lá ngay từ khi mới mọc chồi đâu muốn trở thành chiếc lá rách yếu ớt. Con người ngay từ khi sinh ra cũng đâu muốn mình trở thành kẻ yếu thế. Nhưng những nhân tố khách quan đã đẩy họ đến bước đường đó. Có thể là họ đã gặp rất nhiều những sóng gió trước đây và không còn đủ sức để chống chọi thêm được nữa. Có thể là ngay từ đầu cuộc sống của họ đã khó khăn nhưng ngày càng khó khăn thêm mà không có lối thoát. Câu nói "lá lành đùm lá rách" được lấy từ hình ảnh nhũng chiếc lá cứ đan xen vào nhau, không tách rời. Cứ tầng tầng lớp lớp lá đan vào nhau che phủ cả một khoảng nắng trên sân. Ít ai có thể thấy được những chiếc lá rách. Từ "đùm" có nghĩa là đùm bọc, chở che, bảo vệ. Câu nói này ngụ ý, hay biết cảm thông, giúp đỡ khi có thể với những người có hoàn cảnh éo le hơn mình. Bởi cuộc sống là cho đi đâu chỉ nhận về. Người với người sống với nhau là để yêu thương. Hơn ai hết, những người bất hạnh cũng muốn mình có một tương lai tốt đẹp. Không ai muốn mình cứ đắm chìm mãi trong bất hạnh, mệt mỏi, chán trường. Nên nếu có thể hay dang rộng vòng tay giúp đỡ họ. Dù chỉ nhỏ thôi như một lời động viên an ủi cũng có thể làm họ cảm thấy vững tin, hi vọng vào tương lai tươi sáng. Ở Việt Nam chúng ta, có rất nhiều hoạt động được thực hiện trên tinh thần đó. Nhỏ nhất có thể nói đến như hoạt động phát cơm tại các bệnh viện của đội sinh viên tình nguyện. Lớn hơn có thể nói đến những mạnh thường quân chung sức ủng hộ cho những mảnh đời cơ cực, éo le, bị bệnh cần một khoản tiền lớn để chữa trị. Tron khuôn khổ nhà trường có thể kể đến các hoạt động nhỏ như mua tăm ủng hộ, quyên góp áo ấm… Những câu truyện cổ tích ngày xưa mẹ thường hay kể đã rất nhiều lần đề cập đến câu nói này. Chắc hẳn không ai có thể quên những hình ảnh bà tiên giả làm người đi đường nghèo khổ để thử lòng con người và cái kết là người đã giúp đỡ bà sẽ được hạnh phúc trong cuộc sống. Một cốt truyện quen thuộc nhưng ở trong đó là cả một triết lý sâu xa. Đó là cho đi sẽ được nhận về xứng đáng. Có cho thì mới có nhận. Hãy biết yêu thương con người, đồng cảm với mọi người. Bởi lẽ có như vậy thì tâm hồn bạn mới được thanh thản.
Trong cuộc sống này, luôn có kẻ mạnh người yếu. Những người yếu thế trong xã hội là những người cần được bảo vệ, chở che và cần sự giúp đỡ, cảm thông của mọi người. Hơn ai hết, bạn hãy có một cái nhìn đồng cảm với những mảnh đời kém may mắn trong xã hội này. Và đừng bao giờ dễ dàng thốt ra những lời than vãn về cuộc sống của mình. Bởi lẽ còn rất nhiều người mong muốn có một cuộc sống như bạn. Nên hãy tập vươn lên đừng chùn bước và giúp đỡ mọi người xung quanh nếu có thể nhé.
Bạn xem kham khảo nhé ^^
Gần một giờ đêm, trời mưa như trút nước khiến cho nước sông Nhị Hà dâng lên nhanh, khúc đê làng X phủ X có nguy cơ vỡ. Trong khi hàng trăm phu phen, con dân đang oằn mình chống lũ, huy động của cải sức người để bảo vệ đê, thì ở ngôi đình cao ráo, vững chãi cách đó không xa, tên quan phụ mẫu với trách nhiệm giúp dân hộ đê đang ngồi đó đánh bài với lũ sai nha. Hắn đi hộ đê mà mang theo biết bao vật dụng quý hiếm, đồ ăn ngon. Mặc cho có người báo đê vỡ, hắn vẫn vô cảm, điềm nhiên say sưa với ván bài, thậm chí còn quát mắng, đòi bỏ tù người vào bẩm báo. Đúng lúc quan ù to ván bài cũng là lúc đê vỡ, nước tràn khắp nơi cuốn trôi nhà cửa, của cải, "kẻ sống không nơi ở, kẻ chết không nơi chôn".
#tham khảo #
Học tốt