K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2021

a) 698 F

b) 752 F

c) 1472 F

d) 572 F

e) 392 F

f) 2012 F

g) 3704 F

h) 1832 F 

nha bạn HT

Từ văn bản Chuyện cổ tích về loài người, Mây và sóng, Bức tranh của em gái tôi, em nhận thấy điều quan trọng nhất có thể gắn kết các thành viên trong gia đình là: tình yêu thương, lòng vị tha, bỏ qua những thói ích kỷ, sự thánh thiện, tấm lòng nhân hậu sẽ cảm hóa được những điều xấu xa, tầm thường trong cuộc sống, vượt khỏi mặc cảm, tự ti để con người có thể bảo vệ và quan tâm tới nhau hơn, hoàn thiện tính cách của mình. 

15 tháng 10 2021

Từ văn bản Chuyện cổ tích về loài người, Mây và sóng, Bức tranh của em gái tôi, em nhận thấy điều quan trọng nhất có thể gắn kết các thành viên trong gia đình là: tình yêu thương, lòng vị tha, bỏ qua những thói ích kỷ, sự thánh thiện, tấm lòng nhân hậu sẽ cảm hóa được những điều xấu xa, tầm thường trong cuộc sống, vượt khỏi mặc cảm, tự ti để con người có thể bảo vệ và quan tâm tới nhau hơn, hoàn thiện tính cách của mình.

cho mik sửa lại

TL

1.Đồng hồ

-Tay ga mô tô(khi mới mở máy)

-Máy móc bật lên bắt đầu chuyển động(TV, điện thoại,...)

2.- Xe máy khi rút chìa khóa

- Mạng lag (thời gian chống dịch mạng thường bị giãn đoạn)

 -Đun nước(khi nước đã sôi thì nó tự dừng lại-thời hiện đại)

3.- Quat(khi bật)

-Chạy(với tốc độ cao)

-Cân(khi đặt một thứ j đó vào cân đồng hồ nó sẽ quay rất nhanh)

4.- Ốc sên đang bò

 -Rùa đang bò

 -Đi chậm(khi gặp tình huống nguy hiểm)

5.-Xe đang đi thẳng thì người lái lại chuyển sang hướng khác

-Đồng hồ đang chạy bỗng dưng lại chuyển sang số khác

-Tàu đang rẽ sang bên phải thì lại rẽ sang bên trái.

Hoktot~

TL

Giải thích các bước giải:

 vật đang chuyển động dừng lại là :

đang đi gặp đèn đỏ 

đang đi nhưng mẹ gọi về

đang đi xe tuột xích

2 vật đứng yên di chuyển như

dđèn xanh đi tiếp 

3 vật chuyển đọng nhanh lên là đi xe đạp xuống dóc

4 chậm là đi xe đạp lên dốc

Hok tốt

16 tháng 10 2021

a.1.8*37+32=98.6 F

b.1.8*40+32=104 F

c.1.8*80+32=176 F

d.1.8*30+32=86 F

e.1.8*20+32=68 F

f.1.8*110+32=230 F

g.1.8*204+32=399.2 F

h.1.8*100+32=212

15 tháng 10 2021

a. 370C = 698F ; 370C = 643,15  b. 400C = 752F ; 400C = 673,15K   c. 800C = 1472F ; 800C = 1073,15K 

 d. 300C = 572F ; 300C = 573.15K   e. 200C = 392F ; 200C = 473,15K   f. 1100C = 2012F ; 1100C = 1373,15K 

g. 2040C = 3704F ; 2040C = 2313,15K   h. 1000C = 1832F ; 1000C = 1273,15K

vì khi đặt nhiệt kế vào nước thì vỏ ngoài của nhiệt kế sẽ tiếp súc đầu tiên với nước nóng và sẽ nở ra.Trong lúc này mực rượu trong cốc chưa kịp nở ra nên ta thấy rõ mực rượu giảm.Sau khi mực chất lỏng trong nhiệt kế được tiếp xúc với nhiệt độ cao nên sẽ nở ra,nên ta sẽ thấy xuất  hiện tượng như vậy.

15 tháng 10 2021

Câu 2. Khi nhúng một nhiệt kế rượu vào nước nóng, mực rượu trong ống nhiệt kế tăng lên hay hạ xuống? Vì sao?

Khi nhúng một nhiệt kế rượu vào nước nóng, mực rượu trong ống nhiệt kế tăng lên vì cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng rượu nở nhiều hơn.

16 tháng 10 2021

0C là độ C nhé

14 tháng 10 2021

Bạn tham khảo ạ (Sai báo mình ạ):

Viết 3 câu kể những sự vật có ở trường em, trong đó dùng dấu phẩy để tách các sự vật được nói đến trong từng câu 

(1) : Sân trường em luôn là nơi tuyệt nhất, nơi đây có cây, hoa, chim chóc.

(2) : Trường em có ba khu nhà chính: Khu học sinh khối 1 - 2 - 3, khu học sinh khối 4 - 5, khu dành cho giáo viên.

(3) : Sau giờ học, học sinh trường em chăm sóc các bồn cây, bồn hoa giúp nhà trường.

Cre : tôi

Học tốt ạ;-;

14 tháng 10 2021

em tham khảo nhé

Sân trường tôi, nơi khi tiếng trống vang lên, các học sinh từng lớp chạy ào ra như kiến vỡ tổ, là nơi cho mn chơi và hoạt động mỗi khi giờ ra chơi. nhưng khi tiếng trống báo hết giờ thì học sinh cũng bắt đầu về lớp, để lại 1 khoảng trống trên sân.

Lớp tôi, nơi học tập và giảng dạy của các học sinh và thầy cô giáo, cũng giống như phòng nhạc, mỗi lần cô giáo giảng bài, lời cô như những bản nhạc thánh thót, giúp học sinh chìm vào giấc ngủ ( đoạn này là có thật ở lớp chị đấy nhưng có vài lớp là ko ).

Sân bóng sau sân, nơi mà mọi học sinh học bóng đá, học thể dục. sân bóng có diện tích là 246 m2, được dải một lớp cao su mềm giúp cho học sinh khi ngã sẽ ko bị đau. tiếp theo dải trên cao su là cỏ nhân tạo được tái chế từ bột gỗ và nhựa cây giúp cho thân thiện với môi trường hơn. sau đó còn được quét sơn để thành sân bóng và còn có 2 cầu môn. 

12 tháng 10 2021

nhanh nha dng cần

12 tháng 10 2021

=1/2 min

Các vụ nổ khủng khiếp như trên sản sinh ra các chùm bức xạ năng lượng cực lớn, gọi là sự bùng nổ tia gamma (GRB). Giới thiên văn học coi chúng là thứ mạnh nhất trong vũ trụ.

HT

cái này thì chịu :(

Hố trắng chỉ là dị thuyết, chưa có bằng chứng nào chứng minh sự tồn tại của hố trắng.

@Cỏ

#Forever

Đối với loại lỗ đen siêu nặng thường nằm ở trung tâm các thiên hà, xem Lỗ đen siêu khối lượng.

Đĩa bồi tụ bao quanh lỗ đen siêu khối lượng ở trung tâm của thiên hà elip khổng lồ Messier 87 trong chòm sao Xử Nữ. Khối lượng của nó khoảng 7 tỉ lần khối lượng Mặt Trời.[1] Đây là hình ảnh đầu tiên về hố đen thu được từ dự án Kính thiên văn Chân trời sự kiện, công bố ngày 10 tháng 4 năm 2019.[2][3] Trong hình ảnh được các nhà khoa học công bố ngày 10 tháng 4 năm 2019, vòng tròn màu đen ở giữa chỉ là "chiếc bóng" của lỗ đen có đường kính xấp xỉ 2,6 lần chân trời sự kiện nằm bên trong vùng bóng tối này. Ranh giới của nó là vòng vật chất phát sáng bao quanh được phóng đại bởi hiệu ứng thấu kính hấp dẫn và hình dạng ảnh hưởng từ sự quay của lỗ đen. Màu sắc trong hình là màu được các nhà khoa học của EHT lựa chọn để thể hiện độ phát sáng của các vật chất bao quanh.

Mô phỏng lỗ đen uốn cong không thời gian quanh nó, xuất hiện nhiều ảnh của cùng một sao cũng như vành Einstein.

Hình minh họa một lỗ đen có khối lượng gấp vài lần Mặt Trời cùng với sao đồng hành của nó chuyển động gần nhau đến mức khoảng cách giữa chúng nhỏ hơn giới hạn Roche. Vật chất của ngôi sao gần đó bị lỗ đen hút về tạo nên đĩa bồi tụ vật chất. Chùm hạt và bức xạ năng lượng cao phóng ra ở hai cực do tác động của sự quay quanh trục và từ trường của lỗ đen.

Lỗ đen hay hố đen hay hốc đen (tiếng Anh: black hole), là một vùng không-thời gian nơi trường hấp dẫn mạnh đến mức không có gì—không hạt vật chất hay cả bức xạ điện từ như ánh sáng— có thể thoát khỏi nó.[4][5][6] Thuyết tương đối rộng tiên đoán một lượng vật chất với khối lượng đủ lớn nằm trong phạm vi đủ nhỏ sẽ làm biến dạng không thời gian để trở thành lỗ đen. Xung quanh lỗ đen là một mặt xác định bởi phương trình toán học gọi là chân trời sự kiện, mà tại đó khi vật chất vượt qua nó sẽ không thể thoát ra ngoài lỗ đen được. Lỗ đen gọi là "đen" bởi vì nó hấp thụ mọi bức xạ và vật chất hút qua chân trời sự kiện, giống như một vật đen tuyệt đối trong nhiệt động lực học; nó cũng không phải là một loại "lỗ" hay "hố" nào mà là vùng không thời gian không để cho một thứ gì thoát ra.[7][8] Lý thuyết trường lượng tử trong không thời gian cong tiên đoán tại chân trời sự kiện lỗ đen có phát ra bức xạ giống như vật đen có nhiệt độ nhất định phát ra bức xạ nhiệt. Nhiệt độ này tỉ lệ nghịch với khối lượng của lỗ đen, khiến cho rất khó quan sát được bức xạ này đối với các lỗ đen có khối lượng sao hay trung bình.

Trong thế kỷ 18, John Michell và Pierre-Simon Laplace từng xét đến vật thể có trường hấp dẫn mạnh mô tả bởi cơ học cổ điển khiến cho ánh sáng không thể thoát ra. Lý thuyết hiện đại đầu tiên về đặc điểm của lỗ đen nêu bởi Karl Schwarzschild năm 1916 khi ông tìm ra nghiệm chính xác đầu tiên cho phương trình trường Einstein,[9] mặc dù ý nghĩa vật lý và cách giải thích về vùng không thời gian mà không thứ gì có thể thoát được do David Finkelstein nêu ra đầu tiên vào năm 1958.[10] Trong một thời gian dài, các nhà vật lý coi nghiệm Schwarzschild là miêu tả toán học thuần túy. Cho đến thập niên 1960, những nghiên cứu lý thuyết mới chỉ ra rằng lỗ đen hình thành theo những tiên đoán chặt chẽ của thuyết tương đối tổng quát. Khi các nhà thiên văn học phát hiện ra các sao neutron, pulsar và Cygnus X-1 - một lỗ đen trong hệ sao đôi, thì những tiên đoán về quá trình suy sụp hấp dẫn trở thành hiện thực, và khái niệm lỗ đen cùng với các thiên thể đặc chuyển thành lý thuyết miêu tả những thực thể đặc biệt này trong vũ trụ.

Theo lý thuyết, lỗ đen khối lượng sao hình thành từ sự suy sụp hấp dẫn của những sao có khối lượng rất lớn trong giai đoạn cuối của quá trình tiến hóa. Sau khi hình thành, chúng tiếp tục thu hút vật chất từ môi trường xung quanh, và khối lượng tăng dần lên theo thời gian. Cùng với quá trình hòa trộn và sáp nhập hai hay nhiều lỗ đen mà tồn tại những lỗ đen khổng lồ với khối lượng từ vài triệu cho đến hàng chục tỷ lần khối lượng Mặt Trời. Các dự án khảo sát cho thấy đa phần tại trung tâm thiên hà lớn đều tồn tại ít nhất một lỗ đen khổng lồ.

Mặc dù theo định nghĩa nó là vật thể đen hoàn toàn hay vô hình, sự tồn tại của lỗ đen có thể suy đoán thông qua tương tác của nó với môi trường vật chất xung quanh và bức xạ như ánh sáng. Vật chất rơi vào lỗ đen hình thành lên vùng bồi tụ,[11] ở đây vật chất va chạm và ma sát với nhau, trở thành trạng thái plasma phát ra bức xạ cường độ lớn; khiến môi trường bao quanh lỗ đen trở thành một trong những vật thể sáng nhất trong vũ trụ. Nếu có một ngôi sao quay quanh lỗ đen, hình dáng và chu kỳ quỹ đạo của nó cho phép các nhà thiên văn tính ra được khối lượng của lỗ đen và khoảng cách đến nó. Những dữ liệu này giúp họ phân biệt được thiên thể đặc là lỗ đen hay sao neutron... Theo cách này, nhiều lỗ đen được phát hiện ra nằm trong hệ sao đôi, và tại trung tâm Ngân Hà có một lỗ đen khổng lồ với khối lượng xấp xỉ 4,3 triệu lần khối lượng Mặt Trời.[12]

Lý thuyết về lỗ đen, nơi có trường hấp dẫn mạnh tập trung trong vùng không thời gian nhỏ, là một trong số những lý thuyết cần sự tổng hợp của thuyết tương đối tổng quát miêu tả lực hấp dẫn với Mô hình chuẩn của cơ học lượng tử. Và hiện nay, các nhà lý thuyết vẫn đang trên con đường xây dựng thuyết hấp dẫn lượng tử để có thể miêu tả vùng kì dị tại trung tâm lỗ đen.[13]

Sự kiện đo được trực tiếp đầu tiên về sóng hấp dẫn do nhóm LIGO loan báo ngày 11 tháng 2 năm 2016 cũng đã chứng minh trực tiếp sự tồn tại hệ hai lỗ đen khối lượng sao quay quanh nhau và cuối cùng sáp nhập để tạo thành một lỗ đen quay khối lượng lớn hơn.[14]