Số phần tử của tập hợp: A = {\(x\in R|\left(2x^2+x-4\right)^2=4x^2-4x+1\)} là:
A. 16 B. 8 C. 4 D. 3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(x2 + x)2 - 2x2 - 2x = 0
⇔x2(x +1)2 -2x (x + 1)= 0
⇔ x(x+1) ( 3x(x+1) - 2) = 0
x = - 1; 0 (2 nghiệm)
3x(x+1) - 2= 0 ⇔ 3x2 + 3x - 2 = 0 ;
△ = 3 + 24 = 32 > 0 (có 2 nghiệm)
vậy A có số phần tử là 2+ 2 = 4 (phần tử)
số tập con của A là 24= 16
chọn A.16
Lời giải:
PT bậc 4 thì có tối đa 4 nghiệm thực thôi bạn. Vậy nên đáp án khá vô lý
---------------
$3(x^2+x)^2-2x^2-2x=0$
$\Leftrightarrow 3(x^2+x)^2-2(x^2+x)=0$
$\Leftrightarrow (x^2+x)[3(x^2+x)-2]=0$
$\Rightarrow x^2+x=0$ hoặc $3(x^2+x)-2=0$
Nếu $x^2+x=0$
$\Leftrightarrow x(x+1)=0$
$\Leftrightarrow x=0$ hoặc $x=-1$
Nếu $3(x^2+x)-2=0$
$\Leftrightarrow x^2+x-\frac{2}{3}=0$
$\Leftrightarrow x=\frac{-3\pm \sqrt{33}}{6}$
Vậy có 4 giá trị của $x$ thỏa mãn.
Áp dụng định lý hàm sin:
\(\dfrac{a}{sinA}=\dfrac{b}{sinB}=\dfrac{c}{sinC}=2R\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}sinA=\dfrac{a}{2R}\\sinB=\dfrac{b}{2R}\\sinC=\dfrac{c}{2R}\end{matrix}\right.\)
\(2sinA=sinB+sinC\Leftrightarrow\dfrac{2a}{2R}=\dfrac{b}{2R}+\dfrac{c}{2R}\)
\(\Rightarrow2a=b+c\)
\(\Rightarrow2BC=AC+AB\)
\(\Rightarrow AC=2BC-AB=7\left(cm\right)\)
Vì số học sinh giỏi cả 3 môn Toán, Lý, Hóa là 3 và có 4 học sinh giỏi cả Toán và Hóa
=> Số học sinh chỉ giỏi Toán và Hóa không giỏi Lý là : 4-3=1 (hs)
Vì số học sinh giỏi cả 3 môn Toán, Lý, Hóa là 3 và có 5 học sinh giỏi cả Lý và Hóa
=> Số học sinh chỉ giỏi Lý và Hóa không giỏi Toán là : 5-3=2 (hs)
Vì số học sinh giỏi cả 3 môn Toán, Lý, Hóa là 3 và có 6 học sinh giỏi cả Toán và Lý
=> Số học sinh chỉ giỏi Toán và Lý không giỏi Hóa là : 6-3=3 (hs)
Số học sinh chỉ giỏi môn Toán là : 10-1-3-3=3 (hs)
Số học sinh chỉ giỏi môn Hóa là : 11-1-2-3=5 (hs)
Số học sinh chỉ giỏi môn Lý là: 10-3-2-3=2 (hs)
Vậy số học sinh giỏi ít nhất một trong 3 môn là :
5+3+2+2+3+3+1=19 (hs)
Gọi A, B, C lần lượt là tập hợp các học sinh giỏi Toán, Lý và Hóa.
Khi đó \(\left|A\right|=\left|B\right|=10;\left|C\right|=11;\left|A\cap B\right|=6;\left|B\cap C\right|=5\)\(;\left|A\cap C\right|=4;\left|A\cap B\cap C\right|=3\)
Khi đó ta cần tính \(\left|A\cup B\cup C\right|\)
Ta có công thức \(\left|A\cup B\cup C\right|=\left|A\right|+\left|B\right|+\left|C\right|-\left|A\cap B\right|-\left|B\cap C\right|\) \(-\left|A\cap C\right|\) \(+\left|A\cap B\cap C\right|\) (nếu bạn cần mình chứng minh thì nói mình nhé)
\(=10+10+11-6-5-4+3=19\)
Vậy số học sinh giỏi ít nhất 1 trong 3 môn của lớp là 19 HS.
(2x2 + x - 4)2 = 4x2 -4x + 1
(2x2 + x - 4)2 = (2x - 1)2
⇒ 2x2 + x - 4 = +-( 2x-1)
th1: 2x2 + x - 4 = 2x - 1
2x2 - x - 3 = 0 ⇔ x = -1; x = 3
th2: 2x2 + x - 4 = -2x + 1
2x2 + 3x - 5 = 0 ⇔ x = 1 ; x = -5/2
x ϵ{ -5/2; -1; 0;3}
vậy A có 4 phần tử
số tập con của A là 24 = 16
chọn A.16