K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2022

\(9x^2-6x+1=9\left(x^2-x-2\right)+38\)

\(\Leftrightarrow-6x+1=-9x+20\Leftrightarrow3x=19\Leftrightarrow x=\dfrac{19}{3}\)

2 tháng 3 2022

`Answer:`

`(3x-1)^2=9(x-2)(x+1)+38`

`<=>9x^2-6x+1=9(x^2+x-2x-2)+38`

`<=>9x^2-6x+1=9x^2-9x-18+38`

`<=>9x^2-9x^2-6x+9x=-18+38-1`

`<=>3x=19`

`<=>x=\frac{19}{3}`

A B C D E G o

Ủa từ từ?? FH làm gì có ở bài??? thôi theo hình thì mình thấy EG // DC nên mình chứng minh EG // DC nha. 

Bài làm

Gọi O là giao điểm của AC và BD

Ta có: AE // BC => \(\frac{OE}{OB}=\frac{OA}{OC}\)              (1)

Lại có: BG // AD => \(\frac{OB}{OD}=\frac{OG}{OA}\)                       (2)

Nhân (1) vào (2) ta được: \(\frac{OE}{OB}\cdot\frac{OB}{OD}=\frac{OA}{OC}\cdot\frac{OG}{OA}\Rightarrow\frac{OE}{OD}=\frac{OG}{OC}\)

Theo định lí Talet đảo => EG // DC

2 tháng 3 2022

đề thiếu 

2 tháng 3 2022

\(\left|2x+3\right|=6-x^2\)

đk : \(6-x^2\ge0\)

TH1 : \(2x+3=-x^2+6\Leftrightarrow x^2+2x-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+3\right)=0\Leftrightarrow x=1\left(tm\right);x=-3\left(ktm\right)\)

TH2 : \(2x+3=x^2-6\Leftrightarrow x^2-2x-9=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2-10=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1-\sqrt{10}\right)\left(x-1+\sqrt{10}\right)=0\Leftrightarrow x=1+\sqrt{10}\left(ktm\right);x=1-\sqrt{10}\left(tm\right)\)

2 tháng 3 2022

S:=0; i:=0;

While i<5 do

begin

S:=S+i;

i:=i+1;

end;

Giải thích:

Mô tả lặp trong vòng lặp while..do :

-Vòng 1: i ban đầu bằng 0. Kiểm tra điều kiện i<5 ---> ĐK đúng thực hiện câu lệnh s=s+i <=> s=0+0=0 ; i=i+1 <=> i=0+1=1.

Vòng 2: i=1 , kiểm tra điều kiện i<5 ---> ĐK đúng thực hiện câu lệnh : s=s+i <=> s=0+1=1; i=i+1 <=> i=1+1=2.

Vòng 3: i=2, kiểm tra điều kiện i<5 ---> ĐK đúng thực hiện câu lệnh : s=s+i <=> s=1+2=3; i=i+1 <=> i=2+1=3.

Vòng 4: i=3, kiểm tra điều kiện i<5 ---> ĐK đúng thực hiện câu lệnh : s=s+i <=> s=3+3=6; i=i+1 <=> i=3+1=4.

Vòng 5: i=4, kiểm tra điều kiện i<5 ---> ĐK đúng thực hiện câu lệnh : s=s+i <=> s=6+4=10; i=i+1 <=> i=4+1=5.

i=5, kiểm tra điều kiện i<5 ---> ĐK sai ---> kết thúc

Vậy giá trị s sau khi thực hiện đoạn chương trình đó là : 10

2 tháng 3 2022

bn bấm vô thống kê hỏi đáp của mk nha

vì olm ko cho gửi nhá

Bài làm

ĐKXĐ: x khác 1 và x khác -1

\(A=\left(\frac{x+1}{x-1}-1\right):\frac{2x+2}{5x-5}-\frac{x^2-1}{x^2+2x+1}\)

\(A=\left(\frac{x+1}{x-1}-\frac{x-1}{x-1}\right):\frac{2\left(x+1\right)}{5\left(x-1\right)}-\frac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)^2}\)

\(A=\frac{2}{x-1}\cdot\frac{5\left(x-1\right)}{2\left(x+1\right)}-\frac{\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)}\)

\(A=\frac{5}{x+1}-\frac{x-1}{x+1}\)

\(A=\frac{6-x}{x+1}\)

b) Để A > -1. 

Khi \(A>-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{6-x}{x+1}>-1\)

\(\frac{6-x}{x+1}+1>0\)

\(\frac{6-x}{x+1}+\frac{x+1}{x+1}>0\)

\(\frac{7}{x+1}>0\)

Để \(\frac{7}{x+1}>0\)

Khi mẫu và tử cùng dấu

Mà 7 > 0

=> x + 1 > 0

<=> x > -1

Vậy x > -1 thì A > -1

Bài làm

\(\frac{x-1}{4}>\frac{x+2}{3}+\frac{x}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{4}-\frac{x+2}{3}-\frac{x}{6}>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x-3}{12}-\frac{4x+8}{12}-\frac{2x}{12}>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x-3-4x-8-2x}{12}>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-3x-11}{12}>0\)

Để \(\frac{-3x-11}{12}>0\)

Khi và chỉ khi tử và mẫu cùng dấu

Mà 12 > 0

=> -3x - 11 > 0

<=> -3x > 11

<=> \(x< \frac{11}{-3}\)

Vậy.... 

NV
1 tháng 3 2022

\(P=\dfrac{x^2-2x-2}{x^2+x+1}=\dfrac{2\left(x^2+x+1\right)-\left(x^2+4x+4\right)}{x^2+x+1}=2-\dfrac{\left(x+2\right)^2}{\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}\le2\)

\(P_{max}=2\) khi \(x=-2\)

\(P=\dfrac{x^2-2x-2}{x^2+x+1}=\dfrac{-2\left(x^2+x+1\right)+3x^2}{x^2+x+1}=-2+\dfrac{3x^2}{\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}\ge-2\)

\(P_{min}=-2\) khi \(x=0\)

2 tháng 3 2022

Dự đoán:  $Px^2+Px +P-x^2+2x+2=0\\\to x^2(P-1) +x(P+2)+(P+2)=0$ $\Delta =(P+2)^2-4(P-1)(P+2)=(P+2)(P+2-4P+4)=(P+2)(6-3P)\ge 0$ giải BPT Ta được: $-2\le P \le 2$ $\to P_{min}=-2,P_{max}=2$

 

1 tháng 3 2022

a = a= 0,000000000000000000000000000000..., 0.0000000000000000000000000000...

3 tháng 3 2022

Ta có tam giác ABC ~ tam giác MNP 

nên \(\frac{AB}{MN}=\frac{BC}{NP}\Rightarrow\frac{NP}{MN}=\frac{BC}{AB}\Rightarrow\frac{NP}{2}=\frac{BC}{5}\)Lại có \(BC+NP=28\)

Theo tc dãy tỉ số bằng nhau ta có 

\(\frac{NP}{2}=\frac{BC}{5}=\frac{BC+NP}{2+5}=\frac{28}{7}=4\Rightarrow NP=8cm;BC=20cm\)