3m15mm = ? m
Giúp mình với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Tỉ số chiều rộng so với chiều dài: $\frac{50}{100}=\frac{1}{2}$
Nửa chu vi thửa ruộng: $300:2=150$ (m)
Chiều rộng thửa ruộng: $150:(1+2)\times 1=50$ (m)
Chiều dài thửa ruộng: $150-50=100$ (m)
Diện tích thửa ruộng: $100\times 50=5000$ (m2) = 0,5 ha
Lời giải:
Đặt $6a+4=2^m, a+2=2^n$ với $m,n$ là số tự nhiên, $m>n$
$\Rightarrow 6.2^n-2^m=8$
$2^{n+1}(3-2^{m-n-1})=8$
$2^n(3-2^{m-n-1})=4$
$\Rightarrow 2^n$ là ước của 4.
$\Rightarrow n=0,1,2$
Nếu $n=0$ thì: $3-2^{m-1}=4\Rightarrow 2^{m-1}=-1$ (loại)
Nếu $n=1$ thì: $a+2=2^1=2\Rightarrow a=0$ (loại do $a$ nguyên dương)
Nếu $n=2$ thì $a+2=2^2=4\Rightarrow a=2$ (tm)
722\(x-6\) = 49
Nếu 2\(x\) - 6 ≤ 0 thì 720 ≤ 1 < 49 (loại)
Nếu 2\(x\) - 6 ≥ 0 ⇒ 72\(^{2x-6}\) là số chẵn ≠ 49 là số lẻ (loại)
Vậy không có giá trị nguyên nào của \(x\) thỏa mãn đề bài
Lời giải:
a. Ta thấy: $AB\perp BC, CD\perp BC$
$\Rightarrow AB\parallel CD$
$BC\perp CD; DE\perp CD$
$\Rightarrow BC\parallel DE$
b.$AB\perp BC, BC\parallel DE\Rightarrow AB\perp DE$
Mà $DE\perp EF$
$\Rightarrow AB\parallel EF$
c.
Do $AB\parallel CD$ nên:
$\widehat{AIC}+\widehat{IAB}=180^0$ (2 góc trong cùng phía)
$\Rightarrow \widehat{AIC}=180^0-\widehat{IAB}=180^0-50^0=130^0$
Tóm tắt: ST1 + ST2 + ST3 = 11
ST2 + ST3 = 6,5
ST1 + ST2 = 5,7
ST1; ST2; ST3 = ?
Đây là dạng toán nâng cao thi hsg tìm thành phần chưa biết của phép tính. Hôm nay olm sẽ hướng dẫn em giải dạng này như sau.
Kiến thức cần nhớ:
Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. Vậy số thứ nhất là số hạng chưa biết, muốn tìm ta phải lấy tổng của ba số trừ đi tổng của số thứ hai và thứ ba.
Giải:
Số thứ nhất là: 11 - 6,5 = 4,5
Số thứ hai là: 5,7 - 4,5 = 1,2
Số thứ ba là: 6,5 - 1,2 = 5,3
Đáp số: số thứ nhất 4,5; số thứ hai 1,2; số thứ ba là 5,3
a) C/m tam giác BAD = tam giác BED
xét tam giác BAD và tam giác BED, ta có
BD chung
BA = BE (gt)
ABD = DBE (BD tia phân giác góc ABC)
=>tam giác BAD = tam giác BED
=>AD=DE( cặp cạnh tương ứng)
b) chứng minh AF = EC
Xét tam giác ADF và tam giác EDC, ta có
AD = DE( cmt )
ADF = EDC( đối đỉnh )
DAF=DEC( = 900)
=>tam giác ADF = tam giác EDC
=>AF = EC ( cặp cạnh tương ứng)
=>ECA=AFE(cặp góc tương ứng )
c) C/M AE // FC
tam giác BEC có
BE = BA ( gt )
=> tam giác BEC cân cại B
=>BEA=BAE
ta có
ED = AD
DF = DC
=>ED+DF=AD+DC
=>EF=AC
xét tam giác ACF và tam giác EFC, ta có
EC = AF (cmt)
CF chung
EF=AC(cmt)
=>tam giác ACF= tam giác EFC
=>EFC=ACF(cặp góc tương ứng)
ta có:
ECA = AFE(cmt)
ACF=EFC(cmt)
=>ECA+ACF=AFE+EFC
=>ECF=AFC
tam giác BCF có
BCF=BFC(cmt)
=>tam giác BCF cân tại B
Ta có
tam giác BEC cân tại B
tam giác BCF cân tại B
=>BEA=BCF=BAE=BFC
mà BEA đồng vị BCF
=> AE//FC
cái câu c mình ko chắc đúng lắm nha.('v')
1mm = \(\dfrac{1}{1000}\) m
⇒3m15mm = 3,015m
3 và 15/100m