Cho đường tròn (O), dây AB = 96cm và có khoảng cách đến tâm bằng 14cm. Gọi I là trung điểm của AB. Tia IO cắt đường tròn tại C.
Khoảng cách từ O đến BC bằng .....cm.
#nguyenkhanhlinh#
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL
Bn alibaba nguyễn nói đúng đấy mong bn đấy t i k cho mik
Hok tốt
A B C H 2,5
Xét tam giác ABH vuông tại H( AH là đường cao) có:
\(AH=AB.sinB\Rightarrow AB=\frac{AH}{sinB}=\frac{2,5}{sin60^o}=\frac{5\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)
Xét tam giác ACH vt H (AH là đường cao) có:
\(AH=AC.sinC\Rightarrow AC=\frac{AH}{sinC}=\frac{2,5}{sin40^o}\approx3,9\left(cm\right)\)
Lại có:
+) \(\Delta ABH\) vt H => BH=AH.cot B = 2,5 . cot 60o=\(\frac{5\sqrt{3}}{6}\)(cm)
+) \(\Delta ACH\) vt H => CH=AH.cot C = 2,5 . cot 40o\(\approx3\)(cm)
=> \(BC=BH+CH\approx\frac{5\sqrt{3}}{6}+3\approx4,44\)(cm)
a) Ta có \(\frac{\sqrt{x}}{x-1}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}=\frac{\sqrt{x}+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{x-1}=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{x-1}\)
\(\frac{2}{x}-\frac{2-x}{x\sqrt{x}+x}=\frac{2\left(\sqrt{x}+1\right)-2+x}{x\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{x\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
Khi đó P = \(\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{x-1}:\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{x\left(\sqrt{x}+1\right)}{x-1}=\frac{x}{\sqrt{x}-1}\)
b) Để P = -1/2
=> \(\frac{x}{\sqrt{x}-1}=-\frac{1}{2}\)
=> \(2x+\sqrt{x}-1=0\)
<=> \(\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)=0\)
<=> \(2\sqrt{x}-1=0\)
<=> \(x=\frac{1}{4}\)(tm)
Vậy x = 1/4
c) Nhận thấy \(\sqrt{P}\)đạt MIN khi P \(>0\Rightarrow x>1\)
Khi đó \(P=\frac{x}{\sqrt{x}-1}=\frac{4\sqrt{x}-4+x-4\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}-1}=4+\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}{\sqrt{x}-1}\ge4\)
=> Min \(\sqrt{P}=2\)
Dấu "=" xảy ra <=> x = 4
Vậy Min \(\sqrt{P}\)= 2 khi x = 4
\(P=\left(\frac{\sqrt{x}}{x-1}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right):\left(\frac{2}{x}-\frac{2-x}{x\sqrt{x}+x}\right)\)\(\left(x>0;x\ne1\right)\)
\(P=\left[\frac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right]\)\(:\left[\frac{2\left(\sqrt{x}+1\right)}{x\left(\sqrt{x}+1\right)}-\frac{2-x}{x\left(\sqrt{x}+1\right)}\right]\)
\(P=\left[\frac{\sqrt{x}+x+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right]:\left[\frac{2\sqrt{x}+2-2+x}{x\left(\sqrt{x}+1\right)}\right]\)
\(P=\frac{\left(x+2\sqrt{x}\right)x\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x+2\sqrt{x}\right)}\)
\(P=\frac{x}{\sqrt{x}-1}\)
b) Để \(P=-\frac{1}{2}\)thì \(\frac{x}{\sqrt{x}-1}=\frac{-1}{2}\Rightarrow2x=1-\sqrt{x}\Leftrightarrow2x+\sqrt{x}-1=0\Leftrightarrow2x+2\sqrt{x}-\sqrt{x}-1=0\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)-\left(\sqrt{x}+1\right)=0\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+1\right)\left(2\sqrt{x}-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}+1=0\\2\sqrt{x}-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=-1\left(vôlí\right)\\\sqrt{x}=\frac{1}{2}\end{cases}\Leftrightarrow}x=\frac{1}{4}\left(nhận\right)}\)
Vậy để P = -1/2 thì x = 1/4
ta có :
\(B=\sqrt{\frac{16x}{x+4}}=\sqrt{16-\frac{64}{x+4}}\)ta có
\(\frac{64}{x+4}\text{ nguyên khi x+4 là ước của 64}\)
\(\Rightarrow x+4\in\left\{4,8,16,32,64\right\}\Rightarrow x\in\left\{0,4,12,28,60\right\}\)
thay lại ta có các giá trị x =0 là giá trị duy nhất thỏa mãn