chủ ngữ thường được biểu hiện bằng từ loại nào? a,danh từ,đại từ ;b,danh từ ,động từ ;c,danh từ ,tính từ;d,động từ,tính từ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dàn ý cho bạn nhé.
Mở đoạn:
- Giới thiệu người thân đó.
Thân đoạn:
- Thời gian, lý do câu chuyện đó diễn ra với người thân em.
+ Hành động của em, người thân em lúc đó?.
- Cảm xúc của em sau câu chuyện đó là gì?.
+ Suy nghĩ của em về người đó cho đến giờ?
Kết đoạn:
- Khẳng định lại ấn tượng sâu sắc người thân đó để lại cho mình.
Dàn ý cho bạn nhé.
Mở đoạn:
- Giới thiệu quê hương em và dẫn vào con sông quê em.
Mẫu: Không ai có thể sống vô ơn mà quên đi nguồn cội, gốc gác của chính mình; em cũng thế và hôm nay em xin phép viết về con sông quê hương em. (Câu sử dụng dấu chấm phẩy)
Thân đoạn:
- Miêu tả:
+ Dòng sông uốn lượn trải dài khắp làng.
-> Sáng: dậy sớm phơi mình đón ánh nắng dịu nhẹ.
-> Trưa: Gợn nước lóng lánh nhờ những tia nắng chói chang.
-> Chiều: êm ả lẳng lặng quan sát mọi người về nhà.
-> Tối: say sưa ngủ hòa mình vào thiên nhiên, cây cối xung quanh.
- Sự gắn bó của con sông với quê em:
+ Dòng sông gần gũi với những người câu cá, các chị nội trợ giặt quần áo và những đứa trẻ trong làng tắm sông.
+ Như mảnh hồn làng, không ai là không yêu thương con sông.
- Tình cảm của em:
+ Dòng sông ấy lớn lên cùng với em bao kỉ niệm đẹp đẽ thời thơ ấu.
+ Em vô cùng thích vẻ đẹp của con sông này.
Kết đoạn:
- Khẳng định lại lần nữa sự đẹp đẽ của con sông.
Dàn ý nhé.
Mở đoạn:
- Giới thiệu tác phẩm, dẫn vào 3 khổ thơ cuối.
+ Có ý kiến cho rằng " ...."
+ Vì sao lại thế?. Hôm nay em xin phép phân tích 3 khổ thơ cuối của bài để làm sáng tỏ ý kiến này.
Thân đoạn:
- Nội dung đoạn thơ:
+ Thể hiện nên cảm xúc vui vẻ, hạnh phúc và vô cùng yêu đời, yêu cuộc đời của nhà thơ trước vẻ đẹp mùa xuân của tổ quốc mình.
- Khúc hát Nam ai - Nam bình: là một nét đặc sắc của miền Huế nói riêng và văn hóa dân tộc Việt ta nói chung.
- Nói chung, trong mắt kẻ đắm say, yêu đời như tác giả thì nhìn đâu cũng thấy thiên nhiên đẹp đẽ tươi vui, đáng yêu đáng mến, đáng vỗ ngực tự hào.
Kết đoạn:
- Giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ.
Dàn ý nhé.
Mở đoạn:
- Giới thiệu tác phẩm, dẫn vào 3 khổ thơ cuối.
+ Có ý kiến cho rằng " ...."
+ Vì sao lại thế?. Hôm nay em xin phép phân tích 3 khổ thơ cuối của bài để làm sáng tỏ ý kiến này.
Thân đoạn:
- Nội dung đoạn thơ:
+ Thể hiện nên cảm xúc vui vẻ, hạnh phúc và vô cùng yêu đời, yêu cuộc đời của nhà thơ trước vẻ đẹp mùa xuân của tổ quốc mình.
- Khúc hát Nam ai - Nam bình: là một nét đặc sắc của miền Huế nói riêng và văn hóa dân tộc Việt ta nói chung.
- Nói chung, trong mắt kẻ đắm say, yêu đời như tác giả thì nhìn đâu cũng thấy thiên nhiên đẹp đẽ tươi vui, đáng yêu đáng mến, đáng vỗ ngực tự hào.
Kết đoạn:
- Giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ.
Dàn ý nhé.
Mở đoạn:
- Giới thiệu tác phẩm, dẫn vào 3 khổ thơ cuối.
+ Có ý kiến cho rằng " ...."
+ Vì sao lại thế?. Hôm nay em xin phép phân tích 3 khổ thơ cuối của bài để làm sáng tỏ ý kiến này.
Thân đoạn:
- Nội dung đoạn thơ:
+ Thể hiện nên cảm xúc vui vẻ, hạnh phúc và vô cùng yêu đời, yêu cuộc đời của nhà thơ trước vẻ đẹp mùa xuân của tổ quốc mình.
- Khúc hát Nam ai - Nam bình: là một nét đặc sắc của miền Huế nói riêng và văn hóa dân tộc Việt ta nói chung.
- Nói chung, trong mắt kẻ đắm say, yêu đời như tác giả thì nhìn đâu cũng thấy thiên nhiên đẹp đẽ tươi vui, đáng yêu đáng mến, đáng vỗ ngực tự hào.
Kết đoạn:
- Giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ.
1 ,Ăng-co Vát đc xây dựng ở cam pu chia và từ đầu thế kỉ XII
2,gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn , có hành lang dài gần 1500 m và 398 gian phòng
Phép liên kết: phép lặp lại từ ngữ.
Từ ngữ thể hiện điều đó: "đước".
Không em, 2 cạnh cùng bằng nhau nhưng góc giữa 2 cạnh đó khác nhau thì cạnh còn lại khác nhau nên ko thể kết luận vậy được.
Chúc em học tốt!
phải có góc kề 2 cạnh hoặc cạnh còn lại thì mới bằng nhau đc, áp dụng trường hợp cạnh-góc-cạnh hoặc cạnh-cạnh-cạnh
nếu chỉ có 2 cạnh bằng nhau thì có thể cạnh thứ 3 ko bằng nhau
a,danh từ,đại từ nha. Chúc bạn làm bài tốt!!!