giải phương trình có trị tuyệt đối |x+1| = x2 + 4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu y=0 thì pt trở thành:\(x^2-5x+6=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x-3x+6=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=0;x=3\)
Nếu y=1 thì pt trở thành:\(x^2-5x+4=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-4x+4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=1;x=4\)
Nếu \(y\ge2\Rightarrow3^y⋮9\)
Do x là số tự nhiên nên x có dạng \(3k;3k+1;3k+2\) với \(k\in N\)
Với \(x=3k\) thì pt trở thành:
\(\left(3k\right)^2+5\cdot3k+7=3^y\left(KTM\right)\) vì VT không chia hết cho 3.
Với \(x=3k+1\) thì pt trở thành:
\(\left(3k+1\right)^2+5\cdot\left(3k+1\right)+7=3^y\)
\(\Leftrightarrow9k^2-9k+3=3^y\left(KTM\right)\) vì VT không chia hết cho 9.
Với \(x=3k+2\) thì pt trở thành:
\(\left(3k+2\right)^2+5\cdot\left(3k+2\right)+7=3^y\)
\(\Leftrightarrow9k^2-3k+1=3^y\left(KTM\right)\) vì VT không chia hết cho 3.
Vậy các cặp số tự nhiên \(\left(x;y\right)\) thỏa mãn là:\(\left(2;0\right);\left(3;0\right);\left(1;1\right);\left(4;1\right)\)
a) \(A=\left(\frac{1}{1-x}+\frac{2}{x+1}-\frac{5-x}{1-x^2}\right):\frac{1-2x}{x^2-1}\)
\(\Leftrightarrow A=\left(\frac{1+x+2-2x-5+2}{1-x^2}\right):\frac{1-2x}{x^2-1}\)
\(\Leftrightarrow-\frac{2}{1-x^2}:\frac{1-2x}{x^2-1}\Leftrightarrow\frac{2}{x^2-1}:\frac{1-2x}{x^2-1}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{x^2-1}.\frac{x^2-1}{1-2x}=\frac{2}{1-2x}\)
b) Ta có: \(\frac{2}{1-2x}>0\)( Vì 2 > 0 )
\(\Rightarrow1-2x>0\)
\(\Leftrightarrow-2x>-1\)
\(\Leftrightarrow x< \frac{1}{2}\)
Vậy.......................
\(D=\frac{4x+3}{x^2+1}\)
\(\Leftrightarrow D.x^2+D-4x-3=0\)
\(\Leftrightarrow D.x^2-4x+\left(D-3\right)=0\)
\(\Delta'=4-D\left(D-3\right)=-D^2+3D+4\ge0\)
\(\Leftrightarrow-1\le D\le4\)
Vậy Dmax=4, Dmin=-1
A B x y O C D M
a) Xét \(\Delta\)CAO và \(\Delta\)OBD: ^CAO=^OBD=900; ^AOC=^BDO (Cùng phụ ^BOD)
=> \(\Delta\)CAO ~ \(\Delta\)OBD (g.g) => \(\frac{AC}{BO}=\frac{AO}{BD}\Rightarrow AO.BO=AC.BD\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}AB.\frac{1}{2}AB=AC.BD\Leftrightarrow\frac{1}{4}AB^2=AC.BD\)
\(\Leftrightarrow AB^2=4.AC.BD\)(đpcm)
b) Ta có: \(\Delta\)CAO ~ \(\Delta\)OBD (cmt) => \(\frac{AC}{OB}=\frac{OC}{OD}\) hay \(\frac{AC}{OA}=\frac{OC}{OD}\) (Do OA=OB)
=> \(\frac{AC}{OC}=\frac{OA}{OD}\)=> \(\Delta\)CAO ~ \(\Delta\)COD (Cạnh huyền cạnh góc vuông)
=> ^ACO=^OCD hay ^ACO=^MCO => \(\Delta\)CAO=\(\Delta\)CMO (Cạnh huyền góc nhọn)
=> AC=CM (đpcm).
Đặt: (a;b;c;d)→(2016;x;y;2015)(a;b;c;d)→(2016;x;y;2015)
Phương trình trở thành:
∑ab+c=2∑ab+c=2
Đây chính là bất đẳng thức NesbitNesbit 4 biến.
Suy ra x=2015;y=2016x=2015;y=2016.
Đặt: (a; b; c; d) --> (2016; x; y; 2015)
Phương trình trở thành: \(\text{∑}\frac{a}{b+c}=2\)
=> x = 2015; y = 2016
TH1: \(x\ge-1\) phương trình tương đương
x+1=x2+4
<=> x2-x+3=0(vô nghiệm)
TH2: \(x\le-1\)phương trình tương đương
-x-1=x2+4
<=> x2+x+5=0 (vô nghiệm)
Vậy pt vô nghiệm