Vì sao người lai lại chiếm tỉ lệ lớn trong thành phần dân tộc ở Châu Mỹ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Sản phẩm nông nghiệp châu Mĩ ngoài lúa mì, ngũ cốc,... thì còn có sản xuất các cây ăn quả, cây rau, sản phẩm từ động vật như: cà chua, khoai tây, thịt heo, trứng gà, sữa tươi,.... Đây là các sản phẩm nông nghiệp mà châu Mĩ và VIệt Nam cùng sản xuất.
Lỗ thủng tầng ozon xảy ra vào mùa xuân ở Nam Cực, từ tháng 9 đến đầu tháng 12, khi gió Tây mạnh bắt đầu lưu thông quanh lục địa này và tạo ra một bình chứa khí quyển. Trong vòng xoáy địa cực này, hơn 50 phần trăm ozon ở tầng bình lưu thấp hơn bị phá hủy trong mùa xuân ở Nam Cực.
ỗ thủng tầng ozone có liên quan đến xoáy cực Nam Cực - một dải không khí lạnh cuộn xoáy di chuyển xung quanh Trái đất. Khi nhiệt độ ở tầng bình lưu bắt đầu tăng vào cuối mùa xuân, sự suy giảm tầng ozone chậm lại, xoáy cực yếu dần và cuối cùng bị phá vỡ. Đến tháng 12, mức ozone thường trở lại bình thường.
Tham khảo
- Là nơi chú ngụ của các sinh vật
- Làm đa dạng về cảnh quang
- Là nơi trồng cây lương thực
TL:
Câu 1: - Địa hình đồng bằng rộng lớn thuận lợi cho phát triển trồng trọt, chăn nuôi và lâm nghiệp. - Nhiều khoáng sản thuận lợi cho việc phát triển ngành công nghiệp khái thác và công nghiệp chế biến khoáng sản.
Câu 2: – Giống nhau: Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp. – Khác nhau: + Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
k nhé
HT
Câu 1 : Địa hình và khoáng sản Trung và Nam Mĩ có thuận lợi cho việc phát triển nền kinh tế :
– Địa hình đồng bằng rộng lớn thuận lợi cho phát triển trồng trọt, chăn nuôi.
– Nhiều khaosng sản thuận lợi cho việc phát triển ngành công nghiệp khái thác, công nghiệp chế biến.
Câu 2 :
– Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
– Khác nhau :
+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
- Theo chiều bắc - nam. Bắc Mĩ có 3 kiểu khí hậu khác nhau : hàn đới, ôn đới và nhiệt đới. - Theo chiều kinh tuyến : lấy kinh tuyến 100° Tây làm ranh giới, thấy rất rõ sự phân hoá khí hậu. Phía tây kinh tuyến này, ngoài khí hậu ôn đới, nhiệt đới, cận nhiệt đới còn có khí hậu núi cao, khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Phía đông của kinh tuyến hình thành một dải khí hậu cận nhiệt đới ven vịnh Mê-hi-cô. - Nguyên nhân : + Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc - nam. + Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển đã tạo ra sự phân hoá đông - tây. Hệ thống Coóc-đi-e đồ sộ kéo dài theo hướng bắc - nam đã ngăn cản sự di chuyển của các khối khí từ biển vào, làm cho các cao nguyên, bồn địa và sườn đông Coóc-đi-e có lượng mưa rất ít, hình thành khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Đồng thời các dãy núi cao cũng làm thay đổi nhiệt độ và lượng mưa khi lên cao.
- Đặc điểm cấu trúc địa hình :
+ Hệ thống Coóc-đi-e cao, đồ sộ ở phía tây, bao gồm nhiều dãy núi song song,, cao trung bình 3000- 4000 m, kéo dài 9000km, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên, bồn địa, chạy đến alaska
+ Miền đồng bằng trung tâm hình lòng máng, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam, có 1 số hồ lớn
+ Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông, chạy theo hướng đông bắc-tây nam, cao dưới 1500 m
- Ảnh hưởng:
+ Do kéo dài trên nhiều vĩ độ, Bắc Mĩ có 3 vành đai khí hậu: hàn đới, ôn đới, nhiệt đới
+ Do địa hình và biển, khi đi từ bắc xuống nam,phân hóa theo chiều từ tây sang đông
HT
Câu 29.Khu vực có tỉ lệ dân thành thị cao nhất châu Phi là
A. Bắc Phi B.Trung Phi C. Nam Phi D. Đông Phi
Câu 30.Kênh đào Xuy-ê nối Biển Đỏ với biển
A. Địa Trung Hải. B.Ca-xpi. C.Biển Đen. D. Biển Ban Tích
Câu 31.Tín ngưỡng chủ yếu ở Bắc Phi là
A.Đạo Hồi. B. Thiên chúa giáo. C.Đạo Tin lành. D. Đạo Phật.
Câu 32.Dãy Atlat thuộc khu vực nào của châu Phi?
A.Bắc Phi B. Nam Phi C.Trung Phi D. Đông Phi
Câu 33. Đường Xích đạo đi qua khu vực nào của châu Phi?
A. Bắc Phi B.Trung Phi C. Nam Phi D. Đông Nam châu Phi.
Câu 34.Đặc điểm kinh tế nổi bật của khu vực Trung Phi là
A. kinh tế tương đối phát triển B. kinh tế chậm phát triển
C. kinh tế phát triển rất chênh lệch. D.chăn nuôi chiếm tỉ trọng lớn hơn trồng trọt
Câu 35.Dân cư khu vực Trung Phi chủ yếu thuộc chủng tộc
A.Môn-gô-lô-ít B.Ơ-rô-pê-ô-it C.Nê-grô-it D. Ôx-tra-lô-it
Câu 36.Khu vực đông dân nhất châu Phi là
A.Bắc Phi. B.Trung Phi. C. Tây Phi. D. Đông Phi.
Câu 37.Dãy Đrê-ken-bec thuộc khu vực nào của châu Phi?
A.Bắc Phi. B. Nam Phi. C.Trung Phi. D.Tây Phi.
Câu 38. Phần lớn diện tích hoang mạc Ca-la-ha-ri thuộc khu vực nào của châu Phi?
A. Bắc Phi. B.Trung Phi . C.Nam Phi . D.Tây Phi
Câu 39.Cộng hòa Nam Phi đứng đầu thế giới về khai thác
A. dầu mỏ. B.kim cương. C. vàng. D. uranium.
Câu 40.Quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất châu Phi là
A. Ai Cập B.An-giê-ri. C.Ni-giê-ri-a. D. Cộng hòa Nam Phi.
Câu 41.Tín ngưỡng chủ yếu ở Nam Phi là
A.Đạo Hồi. B. Thiên chúa giáo. C.Đạo Tin lành. D. Đạo Phật.
Câu 42 .Khu vực Nam Phi có độ cao trung bình hơn
A.900 m. B. 1000 m. C.1100 m. D. 1200 m.
Câu 43.Dãy Đrê-ken-bec của Nam Phi có độ cao trung bình trên
A.1000 m. B. 1500 m. C.2000 m. D. 3000 m.
Câu 44.Trên các đồng bằng duyên hải và sườn núi hướng ra phía biển ở khu vực Nam Phi phát triển
A. rừng thưa. B.xa van. C. rừng rậm nhiệt đới bao phủ. D. thảo nguyên.
Tham khảo
Người lai chiếm tỉ lệ lớn trong thành phần dân tộc ở Trung và Nam Mĩ do sự kết hợp huyết giữa các người da trắng (từ châu Âu sang xâm chiếm đất); người da đen (từ châu Phi sang làm nô lệ trong các đồn điền); thổ dân ở Trung và Nam Mĩ (người Anh-điêng, ...) với nhau.
Người lai chiếm tỉ lệ lớn trong thành phần dân tộc ở Trung và Nam Mĩ do sự kết hợp huyết giữa các người da trắng (từ châu Âu sang xâm chiếm đất); người da đen (từ châu Phi sang làm nô lệ trong các đồn điền); thổ dân ở Trung và Nam Mĩ (người Anh-điêng, ...) với nhau.