Từ thời Văn Lang đến khi Ngô Quyền xưng vương là bao nhiêu năm?
Nếu ko bt thì cứ hỏi anh chị/bố mẹ thoải mái
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nơi sản xuất lúa gạo, trái cây lớn nhất nước ta vì: Lúa gạo, trái cây của đồng bằng đã cung cấp cho nhiều nơi trong nước và xuất khẩu. Phần lớn gạo xuất khẩu của nước ta là do đồng bằng Nam Bộ cung cấp.
Nêu những ví dụ cho thấy Đồng bằng Nam Bộ là nơi sản xuất lúa gạo, trái cây, thuỷ sản lớn nhất của nước ta. Trả lời : Nơi sản xuất lúa gạo, trái cây lớn nhất của nước ta vì : Lúa gạo, trái cây của Đồng bằng đã cung cấp cho nhiều nơi trong nước và xuất khẩu. Phần lớn, gạo xuất khẩu của nước ta là do Đồng bằng Nam Bộ.
_HT_
Năm Đinh Dậu 2017 có 2 mùa xuân, nhuận một tháng 6 và ứng với hành Hỏa trong Ngũ hành theo quan niệm và cách tính năm Âm lịch trong văn hóa phương Đông.
Ngô Quyền được sử sách mô tả là bậc anh hùng tuấn kiệt, "có trí dũng". Khi Ngô Quyền vừa mới sinh có ánh sáng lạ đầy nhà, dung mạo khác thường, có 3 nốt ruồi ở lưng, thầy tướng cho là lạ, bảo có thể làm chủ một phương, nên mới đặt tên là Quyền.
1. A. Văn Lang
2. c. Cả hai ý trên
3. B. trồng chè và cây ăn quả
4. B. Tránh ẩm thấp và thú dữ
Tham khảo ( Vì mình cop ở Wikipedia )
Dãy núi Hoàng Liên Sơn là một dãy núi ở vùng Tây Bắc Việt Nam.[1] Dãy núi này được gọi là Hoàng Liên Sơn vì trên dãy này có nhiều cây hoàng liên.[2] Người Thái gọi dãy núi này là Khau Phạ nghĩa là "sừng trời".
Dãy núi Hoàng Liên Sơn rộng 30 km, chạy dài 180 km theo hướng tây bắc-đông nam, giữa hai tỉnh Lào Cai và Lai Châu kéo dài đến tận phía tây tỉnh Yên Bái. Đây là phần cuối của dãy núi Ai Lao Sơn, đoạn tận cùng phía đông nam của dãy núi Himalaya. Phần tây bắc của dãy núi có nhiều ngọn núi cao trên 2.800 m, trong đó có ngọn Phan Xi Păng cao 3.143 m (có tài liệu nói Phan Xi Păng cao 3.542 m), cao nhất Đông Dương. Ngoài ra còn có ngọn Tả Giàng Phình cao 3.090 m, Pú Luông cao 2.938 m.
Hoàng Liên Sơn có khí hậu lạnh quanh năm và mưa nhiều. Ngoài ra, đá ở dây là mác ma phun trào, mác ma xâm nhập. Còn đất chư yếu là mùn núi cao do địa hình núi cao.
Rừng ở Hoàng Liên Sơn gồm hai kiểu chính: rừng thường xanh núi thấp và rừng thường xanh núi cao. Trong khu vực dãy núi này có Vườn quốc gia Hoàng Liên Sơn.
thì ra một người hay bảo mọi người cop mà cuối cũng cũng là trong phạm vi cop
Chiến tranh Tống–Việt lần thứ hai diễn ra từ năm 1075 đến năm 1077
1226-1400 :Nhà Trần được thành lập.
Các phụ lão đều nói “đánh!”, muôn người cùng hô một tiếng, như bật ra từ một cửa miệng”
HT
Chiến tranh Tống–Việt lần thứ hai diễn ra từ năm 1075 đến năm 1077 là cuộc chiến tranh giữa nhà Lý nước Đại Việt và nhà Tống của Trung Quốc vào cuối thế kỷ 11. Giai đoạn đầu, tướng nhà Lý là Lý Thường Kiệt đã chủ động đánh sang đất Tống trong chiến dịch 1075-1076, phá thành Ung Châu.
năm 1226-1400
Hội nghị Diên Hồng
TL:
ai là người đã dẹp loạn 12 sứ quân :
a. ngô quyền
b. đinh bộ lĩnh
c. hai bà trưng
HT
Sau chiến thắng này, ông lên ngôi vua, lập ra nhà Ngô, trị vì từ năm 939 đến năm 944. Ngô Quyền nằm trong danh sách mười bốn anh hùng dân tộc Việt Nam. Phan Bội Châu xem ông là vị Tổ Trung hưng của Việt Nam.
Mình ko biết