K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Trong các loại bệnh sau, bệnh nào do nấm gây ra? A. Lang ben.  B. Cúm           C. Tiêu chảy                          D. Kiết lỵ Câu 2: Tác nhân gây ra Bệnh kiết lị là gì? Câu 3: Tác hại nào sau đây không phải do Giun đũa gây ra? A. Tắc ruột          B. Tiêu chảy           C. Cơ thể thiếu chất dinh dưỡng D. Tắt ống mật Câu 4: Đâu không phải là vai trò...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các loại bệnh sau, bệnh nào do nấm gây ra?

A. Lang ben.  B. Cúm           C. Tiêu chảy                          D. Kiết lỵ

Câu 2: Tác nhân gây ra Bệnh kiết lị là gì?

Câu 3: Tác hại nào sau đây không phải do Giun đũa gây ra?

A. Tắc ruột          B. Tiêu chảy           C. Cơ thể thiếu chất dinh dưỡng D. Tắt ống mật

Câu 4: Đâu không phải là vai trò của thực vật?

A. Điều hòa khí hậu             B. Cung cấp lương thực thực phẩm.

C. Làm dược liệu                  D. Gây lũ lụt, hạn hán

Câu 5: Chọn từ thích hợp vào chỗ trống: Khi lc sĩ bắt đầu ném một quả tạ, lực sĩ đã tác dụng vào quả tạ một......

A. Lực            B. Lực kéo                 C. Lực uốn                 D. Lực nâng.

Câu 6: Đơn vị của lực là gì?

Câu 7: Lực kế dùng để đo gì?

Câu 8: Có mấy loại lực ma sát?

Câu 9: Nhiên liệu tích trữ hữu ích. Chúng ta thu được năng lượng từ nhiên liệu bằng cách:

A. Di chuyển nhiên liệu

B. Tích trữ nhiên liệu

C. Đốt cháy nhiên liệu

         D. Nấu nhiên liệu

Câu 10: Nguồn năng lượng nào sau đây là nguồn năng lượng không tái tạo?

A. Than         B. Mặt trời              C. Gió               D. Thủy Triều

Câu 11: Những nguồn năng lượng nào sau đây là năng lượng tái tạo?

           A. Mặt Trời, gió.                                                                                B. Dầu mỏ, khí tự nhiên.

           C. Mặt Trời, khí tự nhiên.                                                                D. Than, xăng.

Câu 12

a/ Thế nào là đa dạng sinh học?

b/ Trình bày nguyên nhânhậu quả của việc suy giảm đa dạng sinh học?

Câu 13:(1 điểm)  Biểu diễn các lực sau với tỉ xích 1 cm ứng với 10 N.

a)Lực F1 có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 30 N.

b) Lực F2 có phươngthẳng đứng, chiều từ dưới lên, độ lớn 20 N.

Câu 14: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm được treo thẳng đứng, đầu dưới của lò xo treo một quả cân có khối lượng 50 g. Khi quả cân nằm cân bằng thì lò xo có chiều dài 12 cm.

a.      Xác định độ biến dạng của lò xo.

b.      Hỏi khi treo 3 quả cân như trên vào lò xo thì chiều dài của lò xo là bao nhiêu? Cho biết độ dãn của lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng vật treo.

Câu 15:    a) Phát biểu định luật bảo toàn năng lượng.

                 b) Hãy cho biết khi bóng đèn sợi đốt đang sáng, điện năng cung cấp cho bóng đèn đã chuyển hoá thành những dạng năng lượng nào? Dạng năng lượng nào là có ích, dạng năng lượng nào là hao phí?

Câu 16: Vì sao lốp xe máy, xe ô tô phải có khía rãnh sâu?

0
9 tháng 5 2024

Đa dạng sinh học là bao gồm nhiều dạng và cá thể của các loài cùng với những biến dị di truyền của thế giới sinh vật

9 tháng 5 2024

là 1 chuyên ngành của sinh học chuyên nghiên cứu về biến đổi trên TD

7 tháng 5 2024

Chúng không có xương sống

5 tháng 5 2024

ra hoa,đâm chồi,để nhanh́

5 tháng 5 2024

Giai đoạn cây thiếu nước là vào thời tiết có độ ẩm thấp . Bởi độ ẩm thấp khiến cây dễ bị thiếu nước hơn thông thường.

3 tháng 5 2024

Bạn có thể cho mình câu hỏi rõ hơn được không ạ.Câu này mình không hiểu.

3 tháng 5 2024

bạn tk:

Để chống lại con hà sinh học, có một số biện pháp có thể thực hiện:

1. Sử dụng thuốc diệt côn trùng hữu cơ: Sử dụng các loại thuốc diệt côn trùng làm từ thành phần tự nhiên như dầu cỏ, neem, hoặc bột tiêu để loại bỏ con hà mà không gây hại cho sức khỏe con người và môi trường.

2. Dọn dẹp môi trường: Dọn dẹp khu vực xung quanh nhà như lau dọn rác thải và làm sạch những nơi ẩm ướt, đậu lá, hoặc bãi cỏ để loại bỏ môi trường sống của con hà.

3. Sử dụng phương pháp cản trở sinh học: Sử dụng các phương pháp như lắp đặt lưới chắn, kẹp mồi, hoặc lắp đặt các cấu trúc cản trở như mạng chắn côn trùng để ngăn chặn sự xâm nhập của con hà vào nhà.

4. Sử dụng mỹ phẩm diệt côn trùng: Sử dụng các loại mỹ phẩm diệt côn trùng như bóng đèn UV hoặc máy diệt côn trùng điện tử để hấp thụ và tiêu diệt con hà một cách hiệu quả mà không gây hại cho môi trường xung quanh.

#hoctot

3 tháng 5 2024

 Mối:

  1. Diệt Mối bằng cách lát nền. Với phương pháp này, bạn có thể ngăn chặn được các loại Mối xâm nhập vào công trình. ...
  2. Xây dựng hệ thống mắt lưới ngăn Mối lâu dài. Đây là phương pháp phòng chống và tiêu diệt Mối công trình được nhiều chủ đầu tư sử dụng nhất. ...
  3. Sử dụng biện pháp phun hóa chất nền.

 

3 tháng 5 2024

tk thou ạ:

Để phòng chống mối, con hà, ruồi, muỗi, và chuột một cách sinh học, có một số biện pháp hiệu quả như sau:

1. Sử dụng thuốc trừ sâu hữu cơ: Sử dụng các loại thuốc trừ sâu được làm từ các thành phần tự nhiên như dầu cỏ, neem, hoặc cỏ vetiver để tiêu diệt các loài côn trùng gây hại mà không gây hại cho sức khỏe con người và môi trường.

2. Sử dụng phép trồng xen cây: Trồng các loại cây cỏ, cây thơm hoặc cây ăn quả có mùi hương mạnh như bạc hà, hành tây, hoặc bưởi xanh xung quanh nhà để làm cản trở sự xâm nhập của các loài côn trùng gây hại.

3. Sử dụng phương pháp cản trở sinh học: Sử dụng các phương pháp như lắp đặt lưới chắn, kẹp mồi, hoặc lắp đặt các cấu trúc cản trở như mạng chắn côn trùng để ngăn chặn sự xâm nhập của mối, con hà, ruồi, muỗi, và chuột vào nhà. 

4. Sử dụng thiết bị điện tử diệt côn trùng: Sử dụng các thiết bị như bóng đèn UV hoặc máy diệt muỗi điện tử để hấp thụ và tiêu diệt côn trùng gây hại như ruồi và muỗi một cách hiệu quả mà không cần sử dụng hóa chất độc hại.

#hoctot

3 tháng 5 2024

TK ạ!

Có thể kể đến một số biện pháp như: - Phun hóa chất trong không gian hoặc phun tồn lưu hóa chất trên tường vách trong và ngoài nhà. - Tẩm hóa chất tồn lưu vào chăn, màn, rèm cửa, tấm bọc võng. - Các loại hương trừ muỗi có tẩm hóa chất; hóa chất dạng kem xua côn trùng; bã diệt côn trùng có tẩm hóa chất…

xịt thuốc chống côn trùng

Đi ngủ mắc màn và ..........đi ngủ

hihihi