\(\dfrac{y}{x}\)=\(\dfrac{7}{4}\) và x2-y2= -33
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(x-4\right)^2-3=1\\ \left(x-4\right)^2=1+3\\ \left(x-4\right)^2=4\\ \left(x-4\right)^2=\left(\pm2\right)^2\\ \left[{}\begin{matrix}x-4=2\\x-4=-2\end{matrix}\right.\\ \left[{}\begin{matrix}x=2+4\\x=-2+4\end{matrix}\right.\\ \left[{}\begin{matrix}x=6\\x=2\end{matrix}\right.\)
(x - 4)^2 - 3 = 1
(x - 4)^2 = 1 + 3
(x- 4)^2 = 4
(x - 4)^2 = 2^2
x - 4 = 2
x = 2 + 4
x = 6
Vậy x = 6
Giải:
4 tấn 6 tạ = 460 tạ
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Số thóc thửa thứ nhất thu được là: (460 + 4) : 2 = 232 (tạ)
Số thóc thửa thứ hai thu được là: 460 - 232 = 228 (tạ)
Đáp số: 232 tạ; 228 tạ
Bình phương bán kính là:
314:3,14=100(cm2)
Vì 100=10x10
nên độ dài bán kính là 10cm
Độ dài đường kính là 10x2=20(cm)
Giải:
Tích của bán kính với bán kính của hình tròn là:
314 : 3,14 = 100 (cm2)
Vì 100 = 10 x 10
Vậy bán kính của hình tròn là: 10 cm
Đường kính của hình tròn là: 10 x 2 = 20 (cm)
Đáp số: 20 cm
Giải:
Tích của bán kính với bán kính của hình tròn là:
314 : 3,14 = 100 (cm2)
Vì 100 = 10 x 10
Vậy bán kính của hình tròn là: 10 cm
Đường kính của hình tròn là: 10 x 2 = 20 (cm)
Đáp số: 20 cm
Bình phương bán kính là:
314:3,14=100(cm2)
Vì 100=10x10
nên độ dài bán kính là 10cm
Độ dài đường kính là 10x2=20(cm)
( x + 3 ) ⋮ ( x - 1 )
⇒ ( x - 1 ) + 2 ⋮ ( x - 1 )
Do ( x - 1 ) ⋮ ( x - 1 )
nên 2 ⋮ ( x - 1 )
⇒ ( x - 1 ) \(\in\) Ư(2)
( x - 1 ) = { - 1 ; 1 ; 2 ; - 2 }
x = { 0 ; 2 ; 3 ; -1 }
Mà x là số tự nhiên . Nên :
x = { 0 ; 2 ; 3 }
x + 3 chia hết x - 1
=> x - 1 + 4 chia hết x - 1
=> (x - 1) + 4 chia hết x - 1
Vì x - 1 chia hết x - 1 nên
4 chia hết x - 1
=> x - 1 thuộc Ư(4) = { -4; -2; -1; 1; 2; 4 }
=> x thuộc { -3; -1; 0; 2; 3; 5 }
Vậy x thuộc {.....} thì x + 3 chia hết x - 1
HOẶC
Vì x - 1 chia hết x - 1
Nên (x + 3) - (x - 1) chia hết x - 1
=> x + 3 - x + 1 chia hết x - 1
=> 4 chia hết x - 1
=> x - 1 thuộc Ư(4).....
Chị gửi nhe
\(\Leftrightarrow x\left(y+2\right)+\left(y+2\right)=5\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(y+2\right)=5\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+1=1\\y+2=5\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+1=5\\y+2=1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+1=-1\\y+2=-5\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+1=-5\\y+2=-1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=-1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=-7\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=-6\\y=-3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(x^2-9x+8=0\)
=>\(x^2-x-8x+8=0\)
=>x(x-1)-8(x-1)=0
=>(x-1)(x-8)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-8=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=8\end{matrix}\right.\)
(n + 7) ⋮ (n + 2)
[n + 2 + 5] ⋮ (n + 2)
5 ⋮ (n + 2)
(n +2) \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
n \(\in\) {-7; -3; -1; 3}
Vậy n \(\in\) {-7; -3; -1; 3}
\(\dfrac{y}{x}\) = \(\dfrac{7}{4}\) ⇒ \(\dfrac{y}{7}\) = \(\dfrac{x}{4}\) ⇒ (\(\dfrac{y}{7}\))2 = (\(\dfrac{x}{4}\))2 ⇒ \(\dfrac{y^2}{49}=\dfrac{x^2}{16}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x^2}{16}\) = \(\dfrac{y^2}{49}\) = \(\dfrac{x^2-y^2}{16-49}\) = \(\dfrac{-33}{-33}\) = 1
\(x^2\) = 1.16 = 16 ⇒ \(x^2\) = 42 ⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=4\end{matrix}\right.\)
y2 = 49.1 = 49 ⇒ y2 = 72 ⇒ \(\left[{}\begin{matrix}y=-7\\y=7\end{matrix}\right.\)
Vì \(\dfrac{y}{x}\) = \(\dfrac{7}{4}\) > 0 nên \(x;y\) cùng dấu
Vậy (\(x;y\)) = (-4; -7); (4; 7)