File: undefined giúp mình với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đây là toán nâng cao chuyên đề toán ba tỉ số, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Số bóng lấy ra ở hộp a là: 1 - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{2}\) (số bóng hộp a lúc đầu)
Số bóng lấy ra ở hộp b là: 1 - \(\dfrac{2}{11}\) = \(\dfrac{9}{11}\) (số bóng hộp b lúc đầu)
Số bóng lấy ra ở hộp c là: 1 - \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{2}{3}\) (số bóng hộp c lúc đầu)
Số bóng hộp b lúc đầu bằng:
\(\dfrac{1}{2}\): \(\dfrac{9}{11}\) = \(\dfrac{11}{18}\)(số bóng hộp a lúc đầu)
Số bóng hộp c lúc đầu bằng:
\(\dfrac{1}{2}\) : \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{3}{4}\) (số bóng hộp a lúc đầu)
210 quả bóng ứng với:
1 + \(\dfrac{11}{18}\) + \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{85}{36}\)(số bóng hộp a lúc đầu)
Số bóng hộp a lúc đầu là:
210 : \(\dfrac{85}{36}\)= \(\dfrac{1512}{17}\) (quả)
Đây không phải là số tự nhiên nên không có số bóng nào thỏa mãn đề bài.
\(\dfrac{5}{21}\) x (- \(\dfrac{7}{4}\)) + \(\dfrac{7}{21}\) x (- \(\dfrac{7}{4}\))
= - \(\dfrac{7}{4}\) x (\(\dfrac{5}{21}\) + \(\dfrac{7}{21}\))
= - \(\dfrac{7}{4}\) x \(\dfrac{12}{21}\)
= - 1
Giải:
900 m = 0,9 km; 600m = 0,6km
Ngày thứ hai sửa được là: 0,9 + 0,6 = 1,5 (km)
Sau hai ngày đầu đội đã sửa được quãng đường là:
0,9 + 1,5 = 2,4 (km)
Ngày thứ ba cần sửa nốt quãng đường là:
3,6 - 2,4 = 1,2 (km)
Đáp số: 1,2 km
a/ Qua S dựng đường thẳng d//AD
d//AD; \(S\in\left(SAD\right)\Rightarrow d\in\left(SAD\right)\)
d//AD;AD//BC => d//BC mà \(S\in\left(SBC\right)\Rightarrow d\in\left(SBC\right)\)
=> d chính là giao tuyến của (SAD) và (SBC)
b/
Trong (SAC) gọi I là giao của AM với SO
\(I\in SO;SO\in\left(SBD\right)\Rightarrow I\in\left(SBD\right)\)
=> I là giao của AM với (SBD)
Ta có BC//AD \(\Rightarrow\dfrac{OC}{OA}=\dfrac{BC}{AD}=\dfrac{1}{2}\)
2 tg SAM và tg CAM có chung đường cao từ A->SC và MS=MC nên \(S_{SAM}=S_{CAM}=S\)
2 tg AMO và tg CMO có chung đường cao từ M->AC nên
\(\dfrac{S_{AMO}}{S_{CMO}}=\dfrac{OA}{OC}=2\Rightarrow\dfrac{S_{AMO}}{2}=S_{CMO}=\dfrac{S_{AMO}+S_{CMO}}{2+1}=\dfrac{S_{CAM}}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{S_{AMO}}{S_{CAM}}=\dfrac{S_{AMO}}{S_{SAM}}=\dfrac{2}{3}\)
2 tg AMO và tg SAM có chung AM nên
\(\dfrac{S_{AMO}}{S_{SAM}}=\) đường cao từ O->AM/đường cao từ S->AM \(=\dfrac{2}{3}\)
2 tg OMI và tg SMI có chung IM nên
\(\dfrac{S_{OMI}}{S_{SMI}}=\)đường cao từ O->AM/đường cao từ S->AM\(=\dfrac{2}{3}\)
2tg OMI và tg SMI có chung đường cao từ M->SO nên
\(\dfrac{S_{OMI}}{S_{SMI}}=\dfrac{OI}{SI}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{OI}{2}=\dfrac{SI}{3}=\dfrac{OI+SI}{2+3}=\dfrac{SO}{5}\Rightarrow\dfrac{SI}{SO}=\dfrac{3}{5}\)
c/
Gọi P là trung điểm của SA, Xét tg SAD có
PA=PS; ND=NS (gt) => PN là đường trung bình của tg SAD
=> PN//AD và \(PN=\dfrac{1}{2}AD\)
Ta có
PN//AD; AD//BC => PN//BC
\(AD=2BC\Rightarrow BC=\dfrac{1}{2}AD\)
=> PN//BC và \(PN=BC=\dfrac{1}{2}AD\)
=> BCNP là hbh (Tứ giác có 1 cặp cạnh đối // và bằng nhau là hbh)
=> CN//BP (cạnh đối hbh) mà \(BP\in\left(SAB\right)\) => CN//(SAB)
a.
Qua S kẻ đường thẳng d song song AD và BC
Do \(\left\{{}\begin{matrix}S\in\left(SAD\right)\\S\in d\\d||AD\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow d\in\left(SAD\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}S\in\left(SBC\right)\\S\in d\\d||BC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow d\in\left(SBC\right)\)
\(\Rightarrow d=\left(SAD\right)\cap\left(SBC\right)\)
b.
Trong mp (SAC), nối AM cắt SO tại I
\(\left\{{}\begin{matrix}O\in BD\in\left(SBD\right)\\S\in\left(SBD\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow SO\in\left(SBD\right)\)
\(I\in SO\Rightarrow I\in\left(SBD\right)\)
\(\Rightarrow I=AM\cap\left(SBD\right)\)
Do AD song song BC, áp dụng định lý Thales:
\(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{AD}{BC}=2\) \(\Rightarrow OA=2OC=2\left(AC-OA\right)\Rightarrow\dfrac{OA}{AC}=\dfrac{2}{3}\)
Áp dụng định lý Menelaus:
\(\dfrac{OA}{AC}.\dfrac{CM}{MS}.\dfrac{SI}{IO}=1\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}.1.\dfrac{SI}{IO}=1\)
\(\Rightarrow2SI=3IO=3\left(SO-SI\right)\)
\(\Rightarrow5SI=3SO\Rightarrow\dfrac{SO}{SI}=\dfrac{3}{5}\)
2:
a: DB=DC
=>D là trung điểm của BC
DM=DN
mà D nằm giữa M và N
nên D là trung điểm của MN
Xét tứ giác BMCN có
D là trung điểm chung của BC và MN
=>BMCN là hình bình hành
b: Ta có: BMCN là hình bình hành
=>BM//CN
mà BM\(\perp\)AC
nên CN\(\perp\)AC
Xét tứ giác BKCN có
BK//CN
BK\(\perp\)KC
Do đó: BKCN là hình thang vuông
c: Để BMCN là hình thoi thì MN\(\perp\)BC
hay MD\(\perp\)BC
Xét ΔABC có
BK,CH là các đường cao
BK cắt CH tại M
Do đó: M là trực tâm của ΔABC
=>AM\(\perp\)BC
ta có: AM\(\perp\)BC
MD\(\perp\)BC
mà AM,MD có điểm chung là M
nên A,M,D thẳng hàng
Xét ΔABC có
AD là đường cao
AD là đường trung tuyến
Do đó: ΔABC cân tại A
=>AB=AC
1: Diện tích đáy là; \(4000\cdot3:30=4000:10=400\left(cm^2\right)\)
Độ dài cạnh đáy là \(\sqrt{400}=20\left(cm\right)\)
a/
Trong mp(SAC) Gọi K là giao của EF và AC
\(K\in EF\)
\(K\in AC;AC\in\left(ABC\right)\Rightarrow K\in\left(ABC\right)\)
=> K là giao của EF với (ABC)
b/
Trong mp (SBC), Gọi M là giao của SI với BF
\(M\in SI;SI\in\left(SAI\right)\Rightarrow M\in\left(SAI\right)\)
\(M\in BF;BF\in\left(ABF\right)\Rightarrow M\in\left(ABF\right)\)
\(A\in\left(SAI\right);A\in\left(ABF\right)\)
=> AM là giao tuyến giữa (SAI) và (ABF)
c/
\(I\in\left(SAI\right)\)
\(I\in BC;BC\in\left(BCE\right)\Rightarrow I\in\left(BCE\right)\)
\(E\in SA;SA\in\left(SAI\right)\Rightarrow E\in\left(SAI\right)\)
\(E\in\left(BCE\right)\)
=> IE là giao tuyến giữa (SAI) và (BCE)
Đây là toán nâng cao chuyên đề bội ước, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
16 ⋮ (2n - 4)
16 ⋮ 2(n -2)
8 ⋮ n - 2
n - 2 \(\in\) Ư(8); 8 = 23; Ư(8) = {-8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}
Lập bảng ta có:
n - 2 | - 8 | -4 | -2 | -1 | 1 | 2 | 4 | 8 |
n | -6 | -2 | 0 | 1 | 3 | 4 | 6 | 10 |
n \(\in\) N | loại | loại | nhận | nhận | nhận | nhận | nhận | nhận |
Theo bảng trên ta có: n \(\in\) {0; 1; 3; 4; 6; 10}
Vậy n \(\in\) {0; 1; 3; 4; 6; 10}
a: \(2x\left(x-3y\right)-25\left(3y-x\right)\)
\(=2x\left(x-3y\right)+25\left(x-3y\right)\)
\(=\left(x-3y\right)\left(2x+25\right)\)
b: \(36x^2-24x+4\)
\(=4\left(9x^2-6x+1\right)\)
\(=4\left[\left(3x\right)^2-2\cdot3x\cdot1+1^2\right]\)
\(=4\left(3x-1\right)^2\)
c: \(\left(3x+2\right)^2+2\left(3x+2\right)\left(3x-1\right)+\left(3x-1\right)^2\)
\(=\left(3x+2+3x-1\right)^2\)
\(=\left(6x+1\right)^2\)
Bài 1:
1.
$\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{4}{5}=\frac{5}{4}-\frac{4}{5}=\frac{9}{20}$
2.
$=(\frac{4}{29}.\frac{3}{13}+\frac{3}{13}.\frac{25}{29})+(\frac{-19}{26}+\frac{-7}{26})$
$=\frac{87}{29.13}+(-1)$
$=\frac{3}{13}-1=\frac{-10}{13}$
Bài 2:
a.
$x=\frac{-7}{8}.\frac{4}{21}-\frac{2}{3}=\frac{-5}{6}$
b.
$\frac{1}{4}x=0,2-\frac{3}{4}=\frac{-11}{20}$
$x=\frac{-11}{20}:\frac{1}{4}=\frac{-11}{5}$