K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5

Ta biết:\(\dfrac{11}{17}\)<\(\dfrac{a}{b}< \dfrac{23}{29}\) và \(8b-9a=31\)(\(a,b\in N\))

\(\Rightarrow b=\dfrac{31+9a}{8}=\dfrac{32-1+8a+a}{8}=\left[\left(4+a\right)+\dfrac{a-1}{8}\right]\in N\)

\(\dfrac{a-1}{8}\in N\)

\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)⋮8\Rightarrow a=8k++1\)

khi đó\(b=\dfrac{31+9.\left(8k+1\right)}{8}=9k+5\)\(\dfrac{11}{17}< \dfrac{8k+1}{9k+5}< \dfrac{23}{29}\)


11.(9k+5)<17.(8k+1)k>129.(8k+1)<23.(9k+5)k<4⇒1<k<4

⇒kϵ{2;3}

k=2=>a=17

          b=23

k=3=>a=25

          b=32

kết luận:(a,b) là:(17,23);(25,32)

 

Số nguyên tố lẻ nhỏ nhất là số 3

=>a=3

Số chục là số nguyên tố chẵn

=>b=2

Số đơn vị là số nguyên tố duy nhất có tận cùng bằng 5

=>Hàng đơn vị là c=5

vậy: Số cần tìm là 325

17 tháng 5

giúp mình với ạ

17 tháng 5

Lời giải:

Giả sử (𝑎2+𝑏2,𝑎𝑏)>1. Khi đó, gọi 𝑝 là ước nguyên tố lớn nhất của (𝑎2+𝑏2,𝑎𝑏)

⇒𝑎2+𝑏2⋮𝑝;𝑎𝑏⋮𝑝

Vì 𝑎𝑏⋮𝑝⇒𝑎⋮𝑝 hoặc 𝑏⋮𝑝

Nếu 𝑎⋮𝑝. Kết hợp 𝑎2+𝑏2⋮𝑝⇒𝑏2⋮𝑝

⇒𝑏⋮𝑝

⇒𝑝=Ư𝐶(𝑎,𝑏) . Mà (𝑎,𝑏)=1 nên vô lý 

Tương tự nếu 𝑏⋮𝑝
Vậy điều giả sử là sai. Tức là (𝑎2+𝑏2,𝑎𝑏)=1

19 tháng 5

 

Lao xao cơn gió ngày đông 

Mẹ Ru con ngủ, chiếc võng đong đưa 

Lời Ru của mẹ ngày xưa 

Đi theo cơn gió xa xưa nhẹ nhàng 

Tóc mẹ ngày càng bạc trắng 

Cho con lớn lên theo tháng năm này 

Mẹ mong con lớn ngày ngày 

Cả cuộc đời mẹ ngày ngày trông lộ

Mẹ chăm con lớn lên người

Mẹ mong con sẽ là người con ngoan 

(M chế cho vui thôi, tệ lắm,mong mọi người thông cảm)

17 tháng 5

Số học sinh trung bình chiếm số 12 cả lớp là sao em?

17 tháng 5

B = \(\dfrac{-8}{2n-1}\) (n \(\in\) Z)

a; Tìm điều kiện của số nguyên n để B là phân số

B là phân số khi và chỉ khi 2n - 1 \(\ne\) 0 ⇒ n ≠ \(\dfrac{1}{2}\)

Vậy B là phân số với mọi giá trị của n \(\in\) Z

b; Tìm số nguyên n để B nguyên

B = \(\dfrac{-8}{2n-1}\) \(\in\) Z ⇔ 8 ⋮ 2n - 1

2n - 1 \(\in\) Ư(8) = {-8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}

Lập bảng ta có:

2n - 1 -8 -4 -2 -1 1 2 4 8
n -7/2 -3/2 -1/2 0 1 3/2 5/2 9/2

vì n thuộc z nên theo bảng trên ta có: n \(\in\){0; 1}

Kết luận với n \(\in\) {0; 1} thì biểu thức B =\(\dfrac{-8}{2n-1}\) là một só nguyên. 

 

17 tháng 5

nhanh giúp mk với

17 tháng 5

A = \(\dfrac{2}{3.8}\) + \(\dfrac{2}{8.13}\) + \(\dfrac{2}{13.18}\) + ... + \(\dfrac{2}{58.63}\)

A = 2.\(\dfrac{5}{5}\).(\(\dfrac{1}{3.8}\) + \(\dfrac{1}{8.13}\) + \(\dfrac{1}{13.18}\)+...+ \(\dfrac{2}{58.63}\))

A = \(\dfrac{2}{5}\).(\(\dfrac{5}{3.8}\) + \(\dfrac{5}{8.13}\) + \(\dfrac{5}{13.18}\) + ... + \(\dfrac{5}{58.63}\))

A = \(\dfrac{2}{5}\).(\(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{18}+...+\dfrac{1}{58}-\dfrac{1}{63}\))

A = \(\dfrac{2}{5}\).(\(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{63}\))

A = \(\dfrac{2}{5}\)\(\dfrac{20}{63}\)

A = \(\dfrac{8}{63}\)

16 tháng 5

gọi số học sinh tham gia clb bơi lội là:\(x\)

⇒số học sinh tham gia clb bóng rổ là:\(\dfrac{5}{3}x\)

theo đề bai ta có:

\(x+\dfrac{5}{3}x=40\)

\(x\times\left(\dfrac{5}{3}+1\right)=40\)

\(x\times\dfrac{8}{3}\)=40

x=40:\(\dfrac{8}{3}\)

x=15

⇒số học sinh bơi lội là 15 em

số học sinh bóng rổ là:15.5/3=25(em)