25/100 - 2 3/4 -( 1/7 (-1 3/4))
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(4,5-2x) * -2=11/14
9/2-2x=11/14:-2
9/2-2x=-11/28
2x=9/2 - (-11/28)
2x=137/28
x=137/28:2
x=137/56
NHA BAN
(4,5-2x) * -2=11/14
9/2-2x=11/14:-2
9/2-2x=-11/28
2x=9/2 - (-11/28)
2x=137/28
x=137/28:2
x=137/56
Đây là toán nâng cao chuyên đề tổng các phân số có quy luật, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
A = \(\dfrac{1}{7^2}\) + \(\dfrac{1}{8^2}\) + \(\dfrac{1}{9^2}\) + ... + \(\dfrac{1}{100^2}\) > 0
\(\dfrac{1}{7^2}\) < \(\dfrac{1}{6.7}\) = \(\dfrac{1}{6}\) - \(\dfrac{1}{7}\)
\(\dfrac{1}{8^2}\) < \(\dfrac{1}{7.8}\) = \(\dfrac{1}{7}\) - \(\dfrac{1}{8}\)
\(\dfrac{1}{9^2}\) < \(\dfrac{1}{8.9}\) = \(\dfrac{1}{8}\) - \(\dfrac{1}{9}\)
...........................
\(\dfrac{1}{100^2}\) < \(\dfrac{1}{99.100}\) = \(\dfrac{1}{99}\) - \(\dfrac{1}{100}\)
Cộng vế với vế ta có:
0 < \(\dfrac{1}{7^2}\) + \(\dfrac{1}{8^2}\) + \(\dfrac{1}{9^2}\) + ... + \(\dfrac{1}{100^2}\) < \(\dfrac{1}{6}\) - \(\dfrac{1}{100}\) < 1 - \(\dfrac{1}{100}\) < 1
Vậy A = \(\dfrac{1}{7^2}\) + \(\dfrac{1}{8^2}\) + \(\dfrac{1}{9^2}\) + ... + \(\dfrac{1}{100^2}\) không phải là số nguyên vì không thể tồn tại một số nguyên giữa hai số nguyên liên tiếp.
Vậy A không phải là số nguyên.
Tỉ số giữa số bạn nam và số học sinh cả lớp đầu năm là:
\(\dfrac{10}{10+9}=\dfrac{10}{19}\)
Tỉ số giữa số bạn nam và số học sinh cả lớp giữa năm là;
\(\dfrac{4}{3+4}=\dfrac{4}{7}\)
Số học sinh lúc đầu của lớp 6A là:
\(4:\left(\dfrac{4}{7}-\dfrac{10}{19}\right)=4:\dfrac{76-70}{133}=4\times\dfrac{133}{6}=88,\left(6\right)\)
=>Đề sai rồi bạn
a: M nằm giữa A và B
=>MA+MB=AB
=>MA+3=6
=>MA=3(cm)
Vì M nằm giữa A và B
mà MA=MB(=3cm)
nên M là trung điểm của AB
b: N là trung điểm của MB
=>\(MN=NB=\dfrac{MB}{2}=1,5\left(cm\right)\)
Vì BN<BA
nên N nằm giữa B và A
=>BN+NA=BA
=>NA+1,5=6
=>NA=4,5(cm)
c: Các góc trong hình là \(\widehat{xMA};\widehat{xMB};\widehat{AMB}\)
A = \(\dfrac{1}{10}\) + \(\dfrac{1}{15}\) + \(\dfrac{1}{21}\) + ... + \(\dfrac{1}{120}\)
A = \(\dfrac{2}{2}\).(\(\dfrac{1}{10}\) + \(\dfrac{1}{15}\) + \(\dfrac{1}{21}\) + ... + \(\dfrac{1}{120}\))
A = \(2\).(\(\dfrac{1}{20}\) + \(\dfrac{1}{30}\) + \(\dfrac{1}{42}\)... + \(\dfrac{1}{240}\))
A = 2.(\(\dfrac{1}{4.5}\) + \(\dfrac{1}{5.6}\) + \(\dfrac{1}{6.7}\) + ... + \(\dfrac{1}{15.16}\))
A = 2.(\(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{6}\) - \(\dfrac{1}{7}\) + ... + \(\dfrac{1}{15}\) - \(\dfrac{1}{16}\))
A = 2.(\(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{16}\))
A = 2.\(\dfrac{3}{16}\)
A = \(\dfrac{3}{8}\)
\(\dfrac{-3}{8}\cdot16\cdot\dfrac{8}{17}-0,375\cdot7\cdot\dfrac{9}{17}\)
\(=-\dfrac{3}{8}\cdot\dfrac{128}{17}-\dfrac{3}{8}\cdot\dfrac{63}{17}\)
\(=-\dfrac{3}{8}\left(\dfrac{128}{17}+\dfrac{63}{17}\right)=-\dfrac{3}{8}\cdot\dfrac{191}{17}=\dfrac{-573}{136}\)
- \(\dfrac{3}{8}\).16.\(\dfrac{8}{17}\) - 0,375.7\(\dfrac{9}{17}\)
Đề như này phải không em?
Bài 8:
\(\dfrac{2}{3\cdot5}+\dfrac{2}{5\cdot7}+...+\dfrac{2}{97\cdot99}\)
\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{99}\)
\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{99}=\dfrac{33}{99}-\dfrac{1}{99}=\dfrac{32}{99}\)
Bài 6:
a:
b: I là trung điểm của MN
=>\(MI=\dfrac{MN}{2}=\dfrac{7}{2}=3,5\left(cm\right)\)
Em bổ sung đề cho đầy đủ