K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1R1R2VAB

a) Điện trở tđ toàn mạch là:

R = R1 + R2 = 5+10 = 15Ω

b) CĐDĐ chạy qua mạch chính là:

I = I1 = I2 = UR=UR= 315=0,2A315=0,2A

c) HĐT giữa 2 đầu R1 là:

U1 = I1R1 = 0,2.5 = 1V

HĐT giữa 2 đầu R2 là:

U2 = U-U1 = 3-1 = 2V

Bài2

a) CĐDĐ chạy qua đèn là:

I = pU=36=0,5ApU=36=0,5A

Điện trở của đèn là:

R =UI=60,5=12ΩUI=60,5=12Ω

b) CĐDĐ chạy qua đèn là:

I=UR=412≈0,3AUR=412≈0,3A

Mình trình bày

@Cỏ

#Forever

N S R i i' @Cỏ #Forever

18 tháng 10 2021

1621672219_lazi_519746.jpeg

có đúng hoong

18 tháng 10 2021

v

Chào mn,

Dù đã oln đc vài ngày rồi nhưng mik chưa có dịp làm quen

Hôm nay mik sẽ làm một bữa tiệc trên H để làm quen nha.

Mik:

-2k7

-Quê ở:Yên Thành

-Mình là nam nhé!

-Thích học và chuyên các môn Văn,toán,anh.Có j thì hỏi mik

Có ai 2k7 ko?ib với mik,các bạn khác mà bt ai 2k7 thì tag tên ng đó vào giúp mik nhé!

Có ctv 2k7 ko?tag hộ ng đó giúp mik cái.....-mik là ctv bên olm nè... các

 bạn nữ  ko phải nam nhé 

đẹp nhé

17 tháng 10 2021

ko bit nhé tự làm đi suy nghĩ đi 

17 tháng 10 2021

bạn ơi bạn có thể giúp mình bài này đc kh x-1/2,5=1,6/x-1     (x khác 0)

a) Ảnh người đó cao bao nhiêu mét? Ảnh cách người đó bao nhiêu mét?

=> Ảnh người đó cao 1,5m1,5m và ảnh cách người đó cách gương1,2.2=2,4m1,2.2=2,4m

b) Nếu người đó lùi ra xa thêm 0,3m theo phương vuông góc vs gương thì ảnh cách người đó bao nhiêu mét?

=> Thì khi đó ảnh cách lương: (1,2+0,3).2=3m

HT

17 tháng 10 2021

a) Vì là gương phẳng nên ảnh ảo=ảnh thật=1,5m(vì ảnh ảo bằng vật khi đi qua gương phảng). Người đó đứng cách gương phẳng 1,2m nên ta phải nhân đôi⇒1,2. 2=2,4

b)Anh người đó hiện cách gương:1,2+0.3=1,5(m)

⇒Người đó cách gương 1,5m

Vậy khoảng cách người đó đến ảnh là:1,5+1,5=3m

Đây là đáp án nha bạn

16 tháng 10 2021

- Nếu 2 nửa sân bóng đá không đối xứng thì :

 +Nhìn xấu, phèn => Ít khán giả, ít nhà tài trợ => Doanh thu thấp

 + Không công bằng các đội => Dell có đội nào thèm đá => Doanh thu thấp

 +Sân không hợp quy cách=> Không được tổ chức giải chính thức => Doanh thu thấp

- Nếu thay đổi kích thước thì t sẽ thay đổi kích thước gôn mình về 0 và gôn bạn dần tới vô cực :))

16 tháng 10 2021

help me

Điểm xe hơi xp là gốc tọa độ , chiều dương
36km/h = 10m/s
Phương trình chuyển động
xe hơi x1= 1/2at^2= t^2
xe tải x2= 10t
để vượt qua thì x1=x2 và t > 0
=> t^2= 10t
=> t=10 s
ở khoảng cách 10.10= 100 m

TL

 Đánh vào mặt trống sau đó thả một viên bi gỗ lên trên mặt trống. Khi đó mặt trống đang dao động và làm cho viên bi nảy lên với độ cao phụ thuộc vào mặt trống đang dao động mạnh hay yếu, tức là phụ thuộc vào biên độ dao động. Biên độ dao động càng lớn thì viên bi nảy lên càng cao. Quan sát sẽ thấy được khi đánh mạnh thì viên bi nảy lên cao (biên độ dao động lớn), đánh nhẹ thì viên bi nảy lên thấp (biên độ dao động nhỏ).

HT

16 tháng 10 2021

 Đánh vào mặt trống sau đó thả một viên bi gỗ lên trên mặt trống. Khi đó mặt trống đang dao động và làm cho viên bi nảy lên với độ cao phụ thuộc vào mặt trống đang dao động mạnh hay yếu, tức là phụ thuộc vào biên độ dao động. Biên độ dao động càng lớn thì viên bi nảy lên càng cao. Quan sát sẽ thấy được khi đánh mạnh thì viên bi nảy lên cao (biên độ dao động lớn), đánh nhẹ thì viên bi nảy lên thấp (biên độ dao động nhỏ).

~ Hok tốt BRO ~ 

16 tháng 10 2021

Q = m.c. ∆t

Trong đó:

      • Q là nhiệt lượng, đơn vị: Jun (J)
      • m: Khối lượng của vật,  đơn vị Kilogam (Kg)
      • c: Nhiệt dung riêng của chất tạo ra vật với đơn vị là J/kg.K
      • ∆t: Là độ tăng hay giảm nhiệt độ của vật, có đơn vị là oC hoặc K.
      • Nhiệt dung riêng của một chất sẽ cho ta biết được chính xác nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất của vật đó tăng được nêm thêm 1oC.

Công thức tính nhiệt lượng thu vào Q = m . c . ∆t trong đó: Q là nhiệt lượng (J), m là khối lượng của vật (kg), ∆t là độ tăng nhiệt của vật (0C hoặc K), c là nhiệt dung riêng của chất làm vật (J/kg.K).

Trong đó:

Q là nhiệt lượng mà vật thu vào hoặc toả ra. Có đơn vị là Jun (J).

m là khối lượng của vật, được đo bằng kg.

c là nhiệt dung riêng của chất, được đo bằng J/kg.K

Nhiệt dung riêng của 1 chất có thể cho biết nhiệt lượng cần thiết để có thể làm cho 1kg chất đó tăng thêm 1 độ C.