Neu tat ca tinh chat cua tam giac can,deu lop7(nang cao)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C D E F 1 2 2 1 3 1 3 1
a) Nối DF
Vì \(DE//BC;F\in BC\Rightarrow DE//BC\Rightarrow\widehat{D_1}=\widehat{F_1}\). ( so le trong )
Tương tự :EF // BD \(\Rightarrow\widehat{D_2}=\widehat{F_2}\)
Xét \(\Delta DEF\) và \(\Delta FBD\) có :
\(\widehat{D_1}=\widehat{F_1}\left(cmt\right)\)
Cạnh DF chung
\(\widehat{D_2}=\widehat{F_2\left(cmt\right)}\)
Suy ra : \(\Delta DEF=\Delta FBD\left(g.c.g\right)\)
\(\Rightarrow EF=BD\) . Mà \(AD=BD=\frac{1}{2}AB\) ( do D là trung điểm AB )
\(\Rightarrow AD=EF\left(đpcm\right)\)
b) Vì DE // BF nên \(\widehat{D_3}=\widehat{B_1}\) ( đồng vị )
Vì EF// BD nên \(\widehat{F_3}=\widehat{D_1}\) ( đồng vị )
Suy ra : \(\widehat{D_3}=\widehat{F_3}\)
Vì AB // EF nên \(\widehat{A}=\widehat{E_1}\) ( đồng vị )
Lại có : AD = EF ( cm ở câu a )
Do đó : \(\Delta ADE=\Delta EFC\left(g.c.g\right)\)
c) Vì \(\Delta ADE=\Delta EFC\) ( cm ở câu b )
\(\Rightarrow AE=EC\left(đpcm\right)\)
=-1-(1/2+1/2^2+1/2^3+.....+1/2^10)
đặt A=(1/2+1/2^2+1/2^3+.....+1/2^10)
2A=2(1/2+1/2^2+1/2^3+.....+1/2^10)=1+1/2+...+1/2^9
A=(1+1/2+...+1/2^9)-(1/2+...+1/2^10)
A=1-1/2^10
=-1-1-1/2^10=......tự làm nha
Đề chắc sai e ạ, a sửa luôn :
\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{4}-...-\frac{1}{1024}\)
\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}-...-\frac{1}{2^{10}}\)
\(2A=1-\frac{1}{2}-...-\frac{1}{2^9}\)
\(2A-A=\left(1-\frac{1}{2}-...-\frac{1}{2^9}\right)-\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}-...-\frac{1}{2^{10}}\right)\)
\(A=1-\frac{1}{2}-...-\frac{1}{2^9}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{10}}\)
\(A=1-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\right)+\frac{1}{2^{10}}\)
\(A=\frac{1}{2^{10}}\)
A B C 9 25 0 20 0 D E F H I
Giải: a) Xét t/giác ABC có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}\)= 1800
=> \(\widehat{A}\)= 1800 - \(\widehat{B}\)- \(\widehat{C}\)= 1800 - 250 - 200 = 1350
b) Ta có : góc EAB + góc BAD = 1800
=> góc EAB = 1800 - BAD = 1800 - 900 = 900
Xét t/giác ABE và t/giác ABD
có AE = AD (gt)
góc EAB = góc CAB = 900 (cmt)
AB : chung
=> t/giác ABE = t/giác ABD (c.g.c)
b) Ta có: t/giác ABE = t/giác ABD (cmt)
=> BE = BD (hai cạnh tương ứng)
=> góc EBA = góc ABD (hai góc tương ứng)
Xét t/giác BHE và t/giác BHD
có BE = BD (cmt)
góc EBH = góc HBD (cmt)
BH : chung
=> t/giác BHE = t/giác BHD (c.g.c)
d) Gọi giao điểm của DH và BE là I
Ta có : t/giác BHE = t/giác BHD (cmt)
=> HE = HD (hai cạnh tương ứng)
=> góc BEH = góc HDB (hai góc tương ứng)
Xét t/giác EIH và t/giác DFH
có góc BEH = góc HDB (cmt)
HE = HD (cmt)
góc IHE = góc FHD (đối đỉnh)
=> t/giác EIH = t/giác DFH (g.c.g)
=> góc EIH = góc HFC (hai góc tương ứng)
Mà góc HFC = 900 (EF \(\perp\)BD)
=> góc EIH = 900
=> DI \(\perp\)EB => DH \(\perp\)EB
Ta thấy:
\(\left(2x+1\right)^2\ge0\Leftrightarrow\left(2x+1\right)^2+4\ge4\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x+1\right)^2+4}\ge2.\)
\(3\left|4y^2-1\right|\ge0\)
\(\Rightarrow\sqrt{\left(2x+1\right)^2+4}+3\left|4y^2-1\right|\ge2+5\)\(\Leftrightarrow VT\ge VP\)
Dấu ''=" xảy ra khi x=-1/2 và y=1/2
1. Định nghĩa
Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau.
2. Tính chất.
Trong một tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau.
Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì là tam giác cân.
Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh vuông góc bằng nhau.
3. Tam giác đều.
Định nghĩa: tam giác đều là tam giác có 3 cạnh bằng nhau.
Hệ quả:
- Trong tam giác đều, mỗi góc bằng 600
- Nếu trong một tam giác có ba góc bằng nhau thì đó là tam giác đều.
- Nếu một tam giác cân có 1 góc bằng 600 thì đó là tam giác đều
tui chỉ biết vậy thôi
Ban oi o tinh chat thu 2 cua tam giac can la dau hieu nhan biet roi