K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. Mở bài: Trong gia đình, mẹ là người gần gũi em nhất.

II. Thân bài:

a) Tả hình dáng:

- Dáng người tầm thước, thon gọn.

- Gương mặt đầy đặn, mái tóc dài đen mượt, khi làm việc nhà mẹ thường buộc lóc gọn sau gáy.

- Mẹ ăn mặc rất giản dị. Khi đi làm mẹ thường mặc áo sơ mi. Ở nhà mẹ mặc đồ bộ cho tiện làm việc nhà.

- Mẹ có đôi mắt đen long lanh. Mỗi khi dạy bảo con cái, ánh mắt ấy rất dịu dàng và thân thiện.

b) Tả tính tình, hoạt động:

- Mẹ là người chu đáo, cẩn thận, đồ đạc trong nhà được sắp xếp gọn gàng.

- Tính mẹ rất ôn hoà, ăn nói nhã nhặn.

- Mẹ là người hết lòng với con cái. Ban ngày mẹ làm lụng vất vả, tối đến mẹ luôn quan tâm đến việc học của con cái.

III. Kết bài:

Mẹ luôn gần gũi em, chăm sóc, dạy bảo em nên người. Em luôn cố gắng học giỏi để đem lại niềm vui cho gia đình.

31 tháng 7 2021

Tham khảo:

1. Mở bài

- Dẫn thơ ca hoặc lời bài hát nói về mẹ

“Lòng mẹ bao la như biển Thái Bình dạt dào”

- Không ai yêu thương, quan tâm, chăm sóc cho mình bằng mẹ, mẹ là người có công sinh thành và dưỡng dục ta nên người.

- Mẹ là người quan trọng nhất, người em yêu quý và vô cùng kính trọng trong cuộc sống.

2.Thân bài

Tả ngoại hình người mẹ

  • Dáng mẹ gầy, mẹ em đã lo lắng và vất vả, lo toan để nuôi nấng em mỗi ngày.
  • Đôi mắt rất nhiều cảm xúc từ lo lắng, đến vui vẻ.
  • Dáng đi của mẹ linh hoạt uyển chuyển.
  • Khuôn mặt mẹ không được trắng trẻo như người khác mà pha vào đó những vất vả, lo toan cuộc sống.
  • Sống mũi mẹ không cao nhưng rất hài hòa với khuôn mặt cân đối.
  • Nụ cười tươi của mẹ luôn nở trên môi, hạnh phúc vì mọi ngày em được điểm cao.
  • Mái tóc dài thấp thoáng đã thấy những sợi bạc.
  • Mẹ ăn mặc giản dị nhưng cũng toát lên sự cao quý bên trong.

Tả về tính cách

  • Mẹ em là giáo viên cố gắng hoàn thành công việc. Những đêm khuya khi em đã ngủ mẹ vẫn miệt mài bên bàn làm việc chấm bài kiểm tra cho học sinh. Mẹ cẩn thận sửa từng lỗi nhỏ cho các em dù đã khuya.
  • Công việc gia đình mẹ luôn chu toàn mọi việc, chăm sóc cho cả nhà, hoàn thành trách nhiệm của người mẹ người vợ với cuộc sống gia đình.
  • Mẹ là người vợ hiền, một người dâu thảo, chăm sóc hiếu thảo với ông bà.

Tả về kỉ niệm với mẹ

  • Mẹ luôn dành sự quan tâm em và lo cho em từng bữa ăn, giấc ngủ, mẹ còn dành thời gian để hướng dẫn em học tập.
  • Em học chậm hiểu nhưng mẹ luôn nhẫn nại và cố gắng giúp hiểu bài.
  • Mẹ luôn bên em khi gặp khó khăn, động viên an ủi khi em vấp ngã. Mẹ chịu mọi khó khăn để giúp em trở thành người học sinh giỏi giang.
  • Ánh mắt mẹ luôn sáng lên niềm vui mỗi khi em đạt điểm cao, trở thành học sinh giỏi.

3. Kết bài

Nói lên tình cảm của bản thân với mẹ.

Cre: mạng

Cần trình bày đơn đúng quy định:

– Quốc hiệu, tiêu ngữ.

– Nơi và ngày viết đơn.

– Tên của đơn.

– Nơi nhận đơn (Ban Chấp hành Hội Chữ thập đỏ địa phương).

– Nội dung đơn: giới thiệu bản thân; trình bày lí do vì sao muốn gia nhập đội tình nguyện; lời hứa tích cực tham gia mọi hoạt động của đội; lời cảm ơn).

– Chữ ký và họ tên của người viết đơn ở cuối đơn.

                                                               Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 

                                                                       Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

                                                                                                                      Thành phố Hồ Chí Minh, ngày…. tháng…. năm….

                                                           ĐƠN XIN GIA NHẬP ĐỘI TÌNH NGUYỆN 

                                                    GIÚP ĐỠ NẠN NHÂN CHẤT ĐỘC MÀU DA CAM

         Kính gửi: Ban Chấp hành Hội Chữ thập đỏ phường ..........

Em tên là: ................

Sinh ngày:   /    /

Học sinh lớp:...... – Trường .........., phường............

Sau khi được nghe giới thiệu về hoạt động của Đội tình nguyện giúp nạn nhân chất độc màu da cam thuộc Hội Chữ thập đỏ của phường, em thấy hoạt động của Đội rất có ý nghĩa và thiết thực. Em tự nhận thấy mình có thể tham gia hoạt động của Đội, để giúp đỡ các bạn nhỏ bị ảnh hưởng chất độc mà da cam. Vì vậy, em viết đơn này bày tỏ nguyện vọng được gia nhập Đội tình nguyện, góp phần nhỏ bé làm giảm bớt những khó khăn và nỗi bất hạnh của các nạn nhân.

Em xin hứa tôn trọng nội quy và tham gia tích cực mọi hoạt động của Đội.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hoàng hôn xuống, chúng tôi ra về với những chú rô phi béo mập. Ôi, đẹp làm sao những buổi chiều đi nhặt củi về, ngồi nghỉ dưới gốc thông, tôi lắng nghe tiếng dòng suối thủ thỉ tâm tình. Tiếng thông reo vi vu như một điệu đàn bất tuyệt. Một lần bị mẹ mắng, tôi chạy vào rừng thông.
Ngồi dưới gốc cây nghe tiếng đàn du dương ấy, bao nhiêu nổi giận vừa trào dâng, bao nhiêu cái mệt mỏi đều như tan biến đâu hết. Tiếng đàn thông, tiếng tâm sự của dòng suối ru tôi vào giấc ngủ êm đềm. Khi tỉnh dậy, mặt trời sắp lặn, tôi luống cuống ba chân bốn cẳng chạy thẳng về nhà.
Những buổi sáng tôi thường đi học sớm, lên lối trong rừng thông, tôi lắng nghe tiếng chim thánh thót: "Ríu ran kẽ la- Là lời của chim". Tôi ngắt một bông hoa ở bên bờ suối. Chao, bông hoa mới đẹp chứ. Những giọt sương đọng ở cánh hoa long lanh như những hạt ngọc. Rừng thông xanh rì reo vi vu trong gió. Ôm lấy cây thông, áp tai mình vào, tôi như nghe thấy tiếng thổn thức của mầm xanh.

A/ từ con quạ sau dấu , đổi thành nó

B/ từ Tấm sau dấu , đổi thành cô

mình ko đọc được hết câu C

25 tháng 10 2023

biện pháp thu từ nha bạn

31 tháng 7 2021

đây là môn toán nha, nãy mik bấm nhầm vào môn ngữ văn đó:))

Câu 8. Với 3 tiếng “non, núi, sông”, em có thể tạo được bao nhiêu từ ghép? A.  3 từ                  C. 5 từ B.   4 từ                  D. 6 từ Câu 9. Những dòng thơ nào dưới đây có biện pháp nhân hoá và so sánh? A.                  Bắp ngô vàng ngủ trên nương    Mệt rồi tiếng sáo ngủ vườn trúc xanh.                                            (Quang Huy) B.                   Chị tre chải tóc bên ao    Nàng mây áo...
Đọc tiếp

Câu 8. Với 3 tiếng “non, núi, sông”, em có thể tạo được bao nhiêu từ ghép?

A.  3 từ                  C. 5 từ

B.   4 từ                  D. 6 từ

Câu 9. Những dòng thơ nào dưới đây có biện pháp nhân hoá và so sánh?

A.                  Bắp ngô vàng ngủ trên nương 

  Mệt rồi tiếng sáo ngủ vườn trúc xanh.  

                                         (Quang Huy)

B.                   Chị tre chải tóc bên ao 

  Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương.

                                         (Trần Đăng Khoa)

C.                   Ông trời nổi lửa đằng đông 

           Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay.

                                     (Trần Đăng Khoa)

D.                  Những ngôi sao thức ngoài kia 

             Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. 

                                                       (Trần Quốc Minh)

Câu 10. Nhóm từ nào sau đây có từ viết sai chính tả?

          A. giòn giã, rộng rãi, trạm trổ, rành rọt B. chăn chiếu, nghiêng ngả, phố xá, dỗ dành

C.   trơn tru, diễn xuất, chậm rãi, rải rác

D.  xuất chúng, giữ gìn, chậm trễ, rả rích

1
31 tháng 7 2021

câu 8:A

câu 9:D

câu 10 thì mình ko bt T^T mình xin lỗi nha TT^TT

Chúc bạn học tốt

Câu 5. Câu nào dưới đây được tách đúng thành phần chủ ngữ và vị ngữ? A.  Những người/ xa lạ cũng bùi ngùi xúc động trước cảnh tượng đó. B.   Xuyên qua lớp vỏ cứng già hàng thế kỉ, những khóm lá non/ xanh tươi đã đâm thẳng ra ngoài. C.   Tiếng cá quẫy / xôn xao mạn thuyền. D.  Nhành đào thắm tươi sẽ đem lại niềm vui và hạnh phúc / cho mọi người.  Câu 6. Nhận xét nào đúng về...
Đọc tiếp

Câu 5. Câu nào dưới đây được tách đúng thành phần chủ ngữ và vị ngữ?

A.  Những người/ xa lạ cũng bùi ngùi xúc động trước cảnh tượng đó.

B.   Xuyên qua lớp vỏ cứng già hàng thế kỉ, những khóm lá non/ xanh tươi đã đâm thẳng ra ngoài.

C.   Tiếng cá quẫy / xôn xao mạn thuyền.

D.  Nhành đào thắm tươi sẽ đem lại niềm vui và hạnh phúc / cho mọi người.

 

Câu 6. Nhận xét nào đúng về khổ thơ sau?

Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể

Núi dựng cheo leo, hồ lặng im                                          Lá rừng với gió ngân se sẽ

                             Hoạ tiếng lòng ta với tiếng chim.

                                                    (Hoàng Trung Thông)

A.               Các từ “thuyền, ta, dựng, hồ” là danh từ.

B.                Các từ “chầm chậm, cheo leo, se sẽ” là tính từ.

C.                Các từ “vào, dựng, ngân, họa, tiếng” là động từ.

D.               Các từ “thuyền, Ba Bể, tiếng chim, lặng im” là danh từ chung. Câu 7. Những câu ca dao sau nhắc đến thành phố nào?

      Hàng Thùng, Hàng Bát, Hàng Tre

Hàng Vôi, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà

                                               Quanh quanh về đến Hàng Da

                                    Trải xem phường phố thật là đẹp xinh.

A.  Hải Phòng        C. Hà Nội   

B.   Hồ Chí Minh    D. Đà Nẵng

2
31 tháng 7 2021

Câu 5. Câu nào dưới đây được tách đúng thành phần chủ ngữ và vị ngữ?

A.  Những người/ xa lạ cũng bùi ngùi xúc động trước cảnh tượng đó.

B.   Xuyên qua lớp vỏ cứng già hàng thế kỉ, những khóm lá non/ xanh tươi đã đâm thẳng ra ngoài.

C.  Tiếng cá quẫy / xôn xao mạn thuyền

D.  Nhành đào thắm tươi sẽ đem lại niềm vui và hạnh phúc / cho mọi người.

Câu 6. Nhận xét nào đúng về khổ thơ sau?

Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể

Núi dựng cheo leo, hồ lặng im                                          Lá rừng với gió ngân se sẽ

                             Hoạ tiếng lòng ta với tiếng chim.

                                                    (Hoàng Trung Thông)

A.               Các từ “thuyền, ta, dựng, hồ” là danh từ.

B.               Các từ " chầm chậm , cheo leo , se sẽ " là tính từ 

C.                Các từ “vào, dựng, ngân, họa, tiếng” là động từ.

D.               Các từ “thuyền, Ba Bể, tiếng chim, lặng im” là danh từ chung. 

Câu 7. Những câu ca dao sau nhắc đến thành phố nào?

      Hàng Thùng, Hàng Bát, Hàng Tre

Hàng Vôi, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà

                                               Quanh quanh về đến Hàng Da

                                    Trải xem phường phố thật là đẹp xinh.

A.  Hải Phòng        C.Hà Nội 

B.   Hồ Chí Minh    D. Đà Nẵng

* HokT -

Trả lời :

5.C

6.B

7.C

Câu 3. Nhận định nào dưới đây đúng nhất với bài tập đọc “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận? A.               Bài tập đọc miêu tả sự thay đổi màu sắc của nước biển trong một ngày. B.                Bài tập đọc miêu tả vẻ đẹp huy hoàng của biển cả sau cơn bão. C.                Bài tập đọc ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả và vẻ đẹp người lao động. D.               Bài tập...
Đọc tiếp

Câu 3. Nhận định nào dưới đây đúng nhất với bài tập đọc “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận?

A.               Bài tập đọc miêu tả sự thay đổi màu sắc của nước biển trong một ngày.

B.                Bài tập đọc miêu tả vẻ đẹp huy hoàng của biển cả sau cơn bão.

C.                Bài tập đọc ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả và vẻ đẹp người lao động.

D.               Bài tập đọc ca ngợi những ngư dân đã kiên cường chống lại bão biển. Câu 4. Nhận xét nào đúng về đoạn văn sau?

 (1) Những đồi tranh vàng óng lao xao trong gió nhẹ. (2) Những đồi đất đỏ  như vung úp nối nhau chạy tít tắp tận chân trời. (3) Đó đây, những cụm rừng xanh thẫm như ốc đảo nổi lên giữa thảo nguyên. (4) Những đồn điền cà phê, chè,… tươi tốt mênh mông.

(5) Những rẫy lúa, nương ngô bên những mái nhà sàn thấp thoáng trải dài ven bờ suối, hoặc quây quần trên những ngọn đồi.

                                                                                          (Theo Ay Dun - Lê Tấn)

A.  Các từ in đậm trong đoạn văn trên là từ láy.

B.   Các từ in đậm trong đoạn văn trên là từ ghép.

C.   Câu (2), (3) sử dụng biện pháp so sánh.

D.  Câu (1), (2) và (3) thuộc câu kể "Ai làm gì?"

1

B

C :Mk ko thấy từ in đậm

 Bài 3: Trắc nghiệm Em hãy khoanh tròn trước chữ cái có câu trả lời đúng. Câu 1. Xuân Quỳnh là tác giả của bài thơ nào sau đây? A.  Chợ Tết                                        C. Quê hương                             B.   Tre Việt Nam   D. Tuổi Ngựa Câu 2. Những câu nào dưới đây là tục ngữ? (1)  Chớp tây nhay nháy, gà gáy thì mưa (2)  Quạ tắm thì ráo, cáo tắm thì khô (3)  Mau sao thì nắng, vắng sao thì...
Đọc tiếp

 

Bài 3: Trắc nghiệm

Em hãy khoanh tròn trước chữ cái có câu trả lời đúng.

Câu 1. Xuân Quỳnh là tác giả của bài thơ nào sau đây?

A.  Chợ Tết                                        C. Quê hương                            

B.   Tre Việt Nam   D. Tuổi Ngựa

Câu 2. Những câu nào dưới đây là tục ngữ?

(1)  Chớp tây nhay nháy, gà gáy thì mưa

(2)  Quạ tắm thì ráo, cáo tắm thì khô

(3)  Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa

(4)  Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa

A.  (1), (2)                                         C. (1), (3)                                        

B.   (2), (3)                                            D. (3), (4)                                                                                                           

2
31 tháng 7 2021

Câu 1. Xuân Quỳnh là tác giả của bài thơ nào sau đây?

A.  Chợ Tết                                        C. Quê hương                            

B.   Tre Việt Nam                               D.Tuổi ngựa

Câu 2. Những câu nào dưới đây là tục ngữ?

(1)  Chớp tây nhay nháy, gà gáy thì mưa

(2)  Quạ tắm thì ráo, cáo tắm thì khô

(3)  Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa

(4)  Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa

A.  (1), (2)                                         C. (1), (3)                                        

B. (2) , (3)                                          D. (3), (4)          

- Hok T *