K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2023

Gọi a là số học sinh lớp 6C

Theo đề bài: a:4 dư 2=>a+2 chia hết cho 4

                     a:8 dư 6=>a+2 chia hết cho 8

 34<a<61

=> a+2 thuộc vào bội chung của 4 và 8

8 chia hết cho 4=> BCNN(4,8)=8

a+2 thuộc BC(4,8)=B(8)={0;8;16;24;32;40;48;56;64;72;80;..}

a thuộc {-2;;6;14;22;30;38;46;54;62;70;78;...}

Mà 34<a<61 => a có thể thuộc vào {38;46;54}

Mà a chia hết cho 2 và 3, ta xét:

38 chia hết cho 2(vì chữ số tận cùng là 8), 46 chia hết cho 2(vì chữ số tận cùng là 6), 54 chia hết cho 2(vì chữ số tận cùng là 2)

38=3+8=11 không chia hết cho 3(loại)

46=4+6=10 không chia hết cho 3(loại)

54=5+4=9 chia hết cho 3(lấy)

=>a=54

Vậy lớp 6C có 54 học sinh

 

29 tháng 12 2023

Ta có số học sinh lớp 6C thuộc BC(2,3) và không thuộc B(4) và B(8) trong khoảng từ 35 đến 60
2=2
3=3
BCNN(2,3) = 6
BC(2,3) = B(6) = {0;6;12;18;24;30;36;42;48;54;60;66;...}
Ta có 5 số gồm: 36;42;48;54;60 đạt yêu cầu 1
Lọc các số ra theo yêu cầu xếp  4 hàng thì thừa 2 người, xếp 8 hàng thì thừa 6 người, ta có số 54 đạt yêu cầu trên.
Vậy lớp 6C có 54 bạn

 

0
AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2023

Lời giải:

$S=1+(-2)+3+(-4)+....+49+(-50)$

$=[1+(-2)]+[3+(-4)]+....+[49+(-50)]$

$=(-1)+(-1)+(-1)+....+(-1)$

Số lần xuất hiện của $-1$: $[(50-1):1+1]:2=25$ (lần)

$S=(-1).25=-25$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2023

Lời giải:

$(x^2+5)(x+3)<0$

$\Rightarrow x+3<0$ (do $x^2+5\geq 5>0$ với mọi $x$)

$\Rightarrow x< -3$

29 tháng 12 2023

(2\(x\) + 7) ⋮ (\(x\) + 1) (đk \(x\) ≠ -1; \(x\in\)Z)

2\(x\) + 2 + 5 ⋮ \(x\) + 1

2.(\(x\) + 1) + 5 ⋮ \(x\) + 1

                  5 ⋮ \(x\) + 1

\(x\) + 1 \(\in\) Ư(5) =  {-5; -1; 1; 5}

\(x\)        \(\in\) {-6; -2; 0; 4}

29 tháng 12 2023

2 mũ 0 nhân 3 hay 2 mũ 0,3 v bn?

29 tháng 12 2023

4

 

29 tháng 12 2023

          Để olm giúp em nhé!

            2y - 5 = 24

             2y       = 24 + 5

             2y       = 29

Các ý khác tự làm em nhé!

              y         = \(\dfrac{29}{2}\)

 

29 tháng 12 2023

Mình làm đúng rồi bạn nhé, không bị sai đâu.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2023

Bài 1:

a. $-27+(-154)-(-27)+54$

$=(-27)-(-27)+(-154)+54=0-154+54=0-(154-54)=0-100=-100$

b.

$-35.127+(-35).(-27)+700$

$=(-35)(127-27)+700=-35.100+700=-3500+700=-2800$

c.

$-3^4-2[(-2023)^0+(-5)^2]=-81-2(1+25)=-81-2.26=-81-52$

$=-(81+52)=-133$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2023

Bài 2: 

a. $-34-2(7-x)=-10$

$2(7-x)=-34-(-10)=-24$

$7-x=-24:2=-12$

$x=7-(-12)=19$
b.

$x=ƯC(36,54,90)$

$\Rightarrow ƯCLN(36,54,90)\vdots x$

$\Rightarrow 18\vdots x$

$\Rightarrow x\in \left\{\pm 1; \pm 2; \pm 3; \pm 6; \pm 9; \pm 18\right\}$

Mà $x>5$ nên $x\in \left\{6; 9; 18\right\}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2023

Lời giải:
a.

Ta thấy: $a+11b=(a-b)+12b$

Vì $a-b\vdots 6; 12b\vdots 6\Rightarrow a+11b=(a-b)+12b\vdots 6$

b.

$11a+b=12a-(a-b)$

Vì $12a\vdots 6; a-b\vdots 6\Rightarrow 11a+b=12a-(a-b)\vdots 6$

 

29 tháng 12 2023

\(\left(x^2+5\right)x\left(x+3\right)<0\\ \\\Rightarrow x\left(x+3\right)<0\left(vì.x^2+5>0\forall x\right)\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\x+3> 0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x+3< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\x> -3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x< -3\end{matrix}\right.\left(vô.lí\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow-3< x< 0\)