Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Diện tích xung quanh bể cá là:
\(\left(2,3+1,7\right)\cdot2\cdot2,5=5\cdot4=20\left(m^2\right)\)
Diện tích kính dùng làm bể cá là:
\(20+2,3\cdot1,7=23,91\left(m^2\right)\)
b: Thể tích nước hiện tại là:
\(2,3\cdot1,7\cdot2,5\cdot\dfrac{4}{5}=7,82\left(m^3\right)=7820\left(lít\right)\)
Về câu hỏi của em hồi nãy, vì phải trình bày khá dài nên cmt dưới này cho tiện.
Nó là dạng bài khi người ta cho giả thiết mà có thể đưa về kiểu:
\(...f'\left(x\right)+...f\left(x\right)=...\)
Thì ta nghĩ đến công thức đạo hàm tổng vừa xuất hiện \(f'\left(x\right)\) vừa xuất hiện \(f\left(x\right)\) cộng nhau:
\(\left[u\left(x\right).f\left(x\right)\right]'=u\left(x\right).f'\left(x\right)+u'\left(x\right).f\left(x\right)\) (1)
Việc của chúng ta là tìm thằng \(u\left(x\right)\) kia. Có 1 phương pháp chung để tìm nó như sau:
Trước hết, chia 2 vế giả thiết làm sao để \(f'\left(x\right)\) ko còn hệ số:
(1) thành: \(f'\left(x\right)+\dfrac{u'\left(x\right)}{u\left(x\right)}.f\left(x\right)=...\)
Khi đó ta thấy hệ số đứng trước \(f\left(x\right)\) là \(\dfrac{u'\left(x\right)}{u\left(x\right)}\), và từ đó dễ dàng tìm được hàm \(u\left(x\right)\) bằng cách lấy nguyên hàm.
Cụ thể ở bài em hỏi, đầu tiên khi nhân chéo 2 vế và chuyển:
\(\left(x+1\right).f'\left(x\right)-f\left(x\right)=x+1\)
Làm theo cách trên, trước hết chia 2 vế cho \(x+1\) để mất hệ số của \(f'\left(x\right)\):
\(f'\left(x\right)-\dfrac{1}{x+1}.f\left(x\right)=1\) (2)
Theo trình bày ở trên, ta có \(\dfrac{u'\left(x\right)}{u\left(x\right)}=-\dfrac{1}{x+1}\)
Lấy nguyên hàm 2 vế:
\(\Rightarrow ln\left[u\left(x\right)\right]=\int-\dfrac{1}{x+1}dx=-ln\left(x+1\right)=ln\left(\dfrac{1}{x+1}\right)\)
\(\Rightarrow u\left(x\right)=\dfrac{1}{x+1}\)
(ở đây chỉ cần tìm hàm \(u\left(x\right)\) ngoài nháp nên bỏ qua tất cả các bước hệ số C và trị tuyệt đối)
Như vậy ta cần biến đổi vế trái (2) về dạng:
\(\left[u\left(x\right).f\left(x\right)\right]'=\left[\dfrac{1}{x+1}.f\left(x\right)\right]'=f'\left(x\right).\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{\left(x+1\right)^2}.f\left(x\right)\)
Chia 2 vế của (2) cho \(x+1\) là được.
Sau chuỗi suy ngược như trên thì trình bày vào bài toán thôi.
\(2015\cdot\dfrac{1}{4}+2015\cdot0,75\)
\(=2015\left(\dfrac{1}{4}+0,75\right)\)
\(=2015\left(0,25+0,75\right)\)
\(=2015\cdot1=2015\)
2015 x 0,25 + 2015 x 0,75
=2015 x (0,25+0,75)
=2015 x 1
=2015
Hiệu 2 số là 200. Nếu ta bớt 10 đơn vị ở mỗi số thì số lớn sẽ gấp 6 lần số bé. Hai số đó là:........
Hiệu của 2 số sau khi bớt ở mỗi số đi 10 đơn vị là 200-10+10=200
Hiệu số phần bằng nhau là 6-1=5(phần)
Số lớn là \(200:5\cdot6=240\)
Số bé là 240-200=40
Số lớn ban đầu là 240+10=250
Số bé ban đầu 250-40=210
Bể cá dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 1,5m, chiều rộng 1m, chiều cao 0,9m thể tích của bể cá là:
Thể tích bể cá là \(1,5\cdot1\cdot0,9=1,35\left(m^3\right)\)
1: 23,74: chữ số 7 có giá trị là 0,7
2: \(\dfrac{5}{8}=\dfrac{625}{1000}=\dfrac{62.5}{100}=62,5\%\)
Bài 2:
Sửa đề: Chiều rộng là 4,8m
a: Chiều cao của bể là \(\dfrac{9}{2}=4,5\left(m\right)\)
Thể tích tối đa của bể là:
\(9\cdot4,8\cdot4,5=194,4\left(m^3\right)=194400\left(lít\right)\)
b: Chiều cao của phần bể chưa có nước là:
4,5-1,5=3(m)
Thể tích nước cần đổ vào để đầy bể là:
\(3\cdot9\cdot4,8=129,6\left(m^3\right)\)
Bài 1:
a: Chiều rộng phòng học là \(6\cdot\dfrac{2}{3}=4\left(m\right)\)
Thể tích không khí phòng đó chứa được là:
\(6\cdot4\cdot3,5=24\cdot3,5=84\left(m^3\right)\)
b: Diện tích xung quanh phòng học là:
\(\left(6+4\right)\cdot2\cdot3,5=7\cdot10=70\left(m^2\right)\)
Diện tích trần nhà là 6*4=24(m2)
Diện tích cần sơn là
70+24-12,6=81,4(m2)
Lời giải:
Ô tô phải xuất phát từ Hà Nội lúc:
10 giờ 30 phút - 2 giờ 30 phút - 35 phút = 7 giờ 25 phút
b: 5,3h>5h15p
c: 72 phút<7,2 giờ
d: 1 giờ 30 phút>1,30 giờ
e: 360 giây<0,36 giờ
f: 15p15s=15,25p
g: 2,3h<2h30p
h: 0,2 giờ<20 phút