Hãy chỉ ra và phân tích giá trị của các yếu tố nghệ thuật trong khổ thơ sau:
Ôi ! Sáng xuân nay, xuân 41
Trắng rừng biên giới nở hoa mơ
Bác về...im lặng. Con chim hót
Thánh thót bờ lau vui ngẩn ngơ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
điện đóm, chơi bời, hát hò, mân mê, mê mẩn, ngủ nghê, rủ rê, đàn đúm, hoa hòe, quét quáy
(mình không chắc nhưng nghĩ được bao nhiêu thì cứ ghi bấy nhiêu cho chắc ăn)
5 từ láy : (học hiếc), thêm nếm, giặt gịa, thèm thiếc, nhanh nhẹn, chậm chạp.
Bạn tự đặt câu. VD : Con rùa đi chậm chạp.
…………………./´¯/)
………………..,/¯../
………………./…./
…………./´¯/’…’/´¯¯`·¸
………./’/…/…./……./¨¯\
……..(‘(…´…´…. ¯~/’…’)
………\……………..’…../
……….”…\………. _.·´
…………\…………..(
…………..\………….\…
1. · Mỗi bài văn nghị luận đều phải có luận điểm, luận cứ và lập luận. Trong một bài văn có thể có luận điểm chính và các luận điểm phụ.
· Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được nêu ra dưới hình thức câu khẳng định (hay phủ định), được diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quán. Luận điểm là linh hồn của bài viết, nó thống nhất các đoạn văn thành một khối. Luận điểm phải đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế thì mới có sức thuyết phục.
· Luận cứ là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm. Luận cứ phải chân thật, đúng đắn, tiêu biểu thì mới khiến cho luận điểm có sức thuyết phục.
· Lập luận là cách nêu luận cứ để dần đến luận điểm. Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí thì bài văn mới có sức thuyết phục.
2.
* Trong đời sống, người ta dùng sự thật (chứng cứ xác thực) để chứng tỏ một điều gì đó là đáng tin.
* Trong văn nghị luận, chứng minh là một phép lập luận dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới (cần được chứng minh) là đáng tin cậy.
* Các lí lẽ, bằng chứng dùng trong phép lập luận chứng minh phải được lựa chọn, thẩm tra, phân tích thì mới có sức thuyết phục.
* Muốn làm bài văn lập luận chứng minh thì phải thực hiện bốn bước: tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại và sửa chữa.
* Dàn bài:
- Mở bài: Nêu luận điểm cần được chứng minh.
- Thân bài: Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn.
- Kết bài: Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chứng minh. Chú ý lời văn phần Kết bài nên hô ứng với lời văn phần Mở bài.
* Giữa các phẩn và các đoạn văn cần có phương tiện liên kết.
3.
Nội dung
- Giản dị là đức tính nổi bật của Bác Hồ.
Nghệ thuật
- Luận điểm rõ ràng, rành mạch.
- Dẫn chứng toàn diện, phong phú, xác thực; kết hợp dẫn chứng với giải thích, bình luận.
Bạn ưi mk vào rùi thấy cái này nè: https://i.imgur.com/sY4qtFh.png
Mk ko hỉu lém bạn xem hộ nha!
Chúc bạn hok tốt!!!
Nhớ kb nha!
Giản dị là một đức tính, một phẩm chất cao đẹp mà mỗi chúng ta nên có. Giản dị, với mỗi người, thường thể hiện ở lời nói, ở việc làm, thể hiện trong lối sống, trong quan hệ với người xung quanh. Nó là cách ứng xử cao đẹp, nói lên sự hiểu biết của bản thân mỗi chúng ta. Giản dị giúp chúng ta hài lòng với cuộc sống hiện tại và khiến tâm hôn con người trở nên nhẹ nhàng, thoải mái hơn. Quan trọng nhất, giản dị giúp người gần người hơn. Bởi chúng ta sống gần gũi và chan hòa với mọi người xung quanh thì dù là người xa lạ khoảng cách giữa ta và họ dường như cũng không còn nữa.
Luận điểm tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Luận cứ
- tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong quá khứ(dan chung là phần còn lại)
- tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thực tại( dẫn chứng là phần còn lại)
Lập luận
- Nêu luận cứ bao gồm lí lẽ và dẫn chứng trong thực tại và quá khứ
-Nêu bổn phận(nhiệm vụ ) của chúng ta
Bài Đức tính giản dị của Bác Hồ
Luận điểm là đức tính giả
- nêu luận điểmn dị của Bác Hồ
lập luận:lí lẽ các luận điểm nhỏ về đức tính giản dị của Bác Hồ trong các phương diện khác nhau
Dẫn chứng là các phần còn lại
lập luận
- nêu luận điểm nhan đề của bài
- Nêu lý lẽ và dẫn chứng (luận cứ)
Kết luận chứng tỏ luận điểm là đúng đắn
Vẽ không đc nên mình làm cái này nha
Luận điểm tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Luận cứ
- tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong quá khứ(dan chung là phần còn lại)
- tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thực tại( dẫn chứng là phần còn lại)
Lập luận
- Nêu luận cứ bao gồm lí lẽ và dẫn chứng trong thực tại và quá khứ
-Nêu bổn phận(nhiệm vụ ) của chúng ta
Bài Đức tính giản dị của Bác Hồ
Luận điểm là đức tính giả
- nêu luận điểmn dị của Bác Hồ
lập luận:lí lẽ các luận điểm nhỏ về đức tính giản dị của Bác Hồ trong các phương diện khác nhau
Dẫn chứng là các phần còn lại
lập luận
- nêu luận điểm nhan đề của bài
- Nêu lý lẽ và dẫn chứng (luận cứ)
Kết luận chứng tỏ luận điểm là đúng đắn
Từ đây bạn có thể chỉnh thành sơ đồ tư duy nhé mình ko biết gửi ảnh trên điện thoại ntn
Cuộc sống hiện nay của chúng ta đang phải đối mặt với nhiều khó khăn , thử thách . Đặc biệt trong thời điểm hiện tại toàn nhân loại đang phải đố mặt với một căn bệnh khủng khiếp mang tên COVID - 19 ( NCOV hoặc CORONA ) . Căn bệnh quái ác này được sinh ra và lớn lên tại thành phố Vũ Hán ( Trung Quốc ) . Nó đã cướp đi hàng nghìn , hàng triệu sinh mạng của biết bao con người trên toàn thế giới , những con người vô tội . Vì vậy đảng và nhà nước ta đã phải lên kế hoạch phòng chống và ngăn ngừa con virus này với tựa đề " CHỐNG DỊCH NHƯ CHỐNG GIẶC " . Vì thế chúng ta cần phải tuân theo các quy định mà nhà nước , bộ y tế đề ra yêu cầu mọi người tuân thủ . Đây là trách nhiệm của mỗi cá nhân , tập thể và cả cộng đồng . Để bảo vệ lẫn nhau hãy luôn rửa tay bằng dung dịch rửa tay khô mỗi khi đi ra ngoài , đi nơi công cộng nhớ đeo khẩu trang y tế , không đến nơi đông người , chỉ đi ra ngoài khi cần thiết . Tóm lại , hãy luôn chung tay để bảo vệ chính bản thân , gia đình và cả cộng đồng . Bảo vệ những con người vô tội kia đẩy lùi virus xấu xa kia ra khỏi cuộc sống của chúng ta .
Trách nhiệm của em là: ở nhà và chấm hết
người VN phạt BN số 17 cực nhẹ mỗi 1 đến 2 triệu
virus Corona là 1 bệnh viêm phổi cấp nguy hiểm nhất hiện nay, nó đang khiến cả thế giới phải hoản loạn. Vì vậy, mọi người phải chống dịch như chống giặc bảo vệ sức khỏe cho bản thân . Chúng ta cần rửa tay thường xuyên . Tránh đi đến những nơi đông người. Tập thể dục thể thao tăng đề kháng.Đeo khẩu trang khi ra ngoài. Lau chùi sạch sẽ nhà cửa...
Coronavirus 2019 (2019-nCoV) là một loại virus đường hô hấp mới gây bệnh viêm đường hô hấp cấp ở người và cho thấy có sự lây lan từ người sang người. Virus này được xác định trong một cuộc điều tra ổ dịch bắt nguồn từ khu chợ lớn chuyên bán hải sản và động vật ở Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc. 2019-nCoV là chủng virus mới chưa được xác định trước đó. Ngoài chủng coronavirus mới phát hiện này, đã có 6 chủng coronavirus khác được biết tới ngày nay có khả năng lây nhiễm ở người. Virrus này ban đầu xuất hiện từ nguồn động vật nhưng có khả năng lây lan từ người sang người. Điều quan trọng cần lưu ý là sự lây lan từ người sang người có thể xảy ra liên tục. Ở người, virus lây từ người này sang người kia thông qua tiếp xúc với dịch cơ thể của người bệnh. Tùy thuộc vào mức độ lây lan của chủng virus, việc ho, hắt hơi hay bắt tay có thể khiến người xung quanh bị phơi nhiễm. Virus cũng có thể bị lây từ việc ai đó chạm tay vào một vật mà người bệnh chạm vào, sau đó đưa lên miệng, mũi, mắt họ. Những người chăm sóc bệnh nhân cũng có thể bị phơi nhiễm virus khi xử lý các chất thải của người bệnh. Theo báo cáo ở bệnh nhân mắc 2019-nCoV từ nhẹ đến nặng bao gồm các triệu chứng: sốt, ho và khó thở. Các triệu chứng này có thể xuất hiện từ 2 đến 14 ngày sau khi tiếp xúc nguồn bệnh. Tới khi khởi phát, nCOV có thể diễn biến đến viêm phổi nặng, suy hô hấp tiến triển và tử vong, đặc biệt ở những người có bệnh mạn tính, suy giảm miễn dịch. Để chủ động phòng chống bệnh viêm phổi cấp do chủng vi rút mới coronavirus tại thành phố Vũ Hán, Bộ Y tế khuyến cáo người dân và cộng đồng thực hiện tốt các biện pháp phòng tránh. Hạn chế tiếp xúc trực tiếp với người bị bệnh viêm đường hô hấp cấp tính. Giữ ấm cơ thể, vệ sinh cá nhân, rửa tay thường xuyên bằng xà phòng, súc họng bằng nước sát khuẩn miệng để phòng bệnh viêm phổi. Cần che miệng và mũi khi ho hoặc hắt hơi, tốt nhất bằng khăn vải hoặc khăn tay để làm giảm phát tán các dịch tiết đường hô hấp.
+Thể hiện tình cảm gia đình thắm thiết, tình bà cháu ấm áp thiêng liêng
+Tình cảm ấy đều bắt nguồn từ những sự vật bình dị, thân thương
+Từ tình cảm gia đình, tình yêu những sự vật bình dị ấy, các tác giả khẳng định tình yêu quê hương đất nước sâu sắc trong lòng mỗi người dân Việt Nam.
+)Tình bà cháu trong cả hai bài thơ đều gắn liền với những kỷ niệm tuổi thơ cùng những sự vật thiêng liêng hay sự việc giản dị mà tràn đầy tình yêu thương của bà dành cho cháu
Nguồn: hoidap247
a.Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.
~>Tác giả đã điệp từ "nghe" để nhấn mạnh nỗi xúc động của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa. Thông qua đó ta có thể cảm nhận được tình yêu quê hương thắm thiết của người lính trẻ.
b.Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
~>Tác giả đã điệp từ "vì" để nhấn mạnh nguyên nhân khiến người chiến sĩ ra đi chiến đấu. Không phải bắt nguồn từ những nguyên nhân to lớn nào khác mà chính là vì bà, nơi quê hương thân thuộc có tiếng gà cục tác, ổ trứng hồng tuổi thơ.
c.Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang
~>Trong hai câu thơ này, tác giả Tế Hanh đã sử dụng những động từ, tính từ mạnh: “hăng, phăng, vượt” và sử dụng nghệ thuật so sánh “chiếc thuyền nhẹ” với “con tuấn mã”, làm gợi lên vẻ đẹp, sự dũng mãnh của con thuyền.
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…
~>“Cánh buồm” được so sánh với “mảnh hồn làng”, thể hiện tình yêu quê hương luôn tiềm tàng trong con người Tế Hanh. Được sử dụng một lần nữa, động từ, tính từ mạnh: “giương, rướn, bao la” đã cho ta thấy một vẻ đẹp kiêu hãnh, đầy tự hào của cánh buồm vi vu trong gió biển.
d. Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
~>Hai từ “mỗi” điệp lại trong một câu thơ diễn tả bước đi cảu thời gian.
Giáy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu
~>Các từ buồn, sầu như thổi hồn vào sự vật cùng với phép nhân hóa đã khiến cho giấy đỏ, mực tàu vốn vo tri bỗng trở nên có hồn có suy nghĩ như con người.
Nguồn; h
Xuân Quỳnh là tác giả nổi tiếng của thi ca Việt hiện đại, Chị đã rất nhiều bài thơ nổi tiếng. “Tiếng gà trưa” không phải là tác phẩm được nhắc đến nhiều, nhưng nó trở thành nổi tiếng khi được tuyển vào sách giáo khoa Ngữ văn. Bài thơ như một dòng hoài niệm về quá vãng ấu thơ thân thương gắn với hình ảnh người bà và qua những kỉ niệm êm đềm. Tuy nhiên, thi phẩm không chỉ dừng lại ở những hoài niệm, dường như có một mạch ngầm nào đấy chảy da diết mang theo bao điều suy tưởng...
Bài thơ là phút lắng lòng của người chiến sĩ trên chặng đường hành quân mệt mỏi. Lúc dừng chân bên thôn xóm yên bình, vẳng nghe tiếng gà nhảy ổ quen thuộc của làng quê, người chiến sĩ để lòng mình cuốn vào âm thanh ấy và trải ra mênh mông theo sức lan tỏa của nó. Mỗi lần động từ nghe được lặp lại, trường lan tỏa của âm thanh tiếng gà mỗi lúc một rõ nét nhưng đó không phải là sự mở ra theo chiều rộng không gian mà là sự chuyển động theo chiều sâu của cảm xúc. Đầu tiên là sự thay đổi của ngoại cảnh: Nghe xao động nắng trưa, sau đó là sự xâm lấn vào cảm giác: Nghe bàn chân đỡ mỏi và cuối cùng là sự thấm sâu trong tâm hồn: Nghe gọi về tuổi thơ. Điệp từ nghe cùng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác đã diễn tả tinh tế diễn biến cảm xúc ấy trong tâm hồn người chiến sĩ. Tiếng gà mở đầu bài thơ là một âm thanh của thực tại, vẳng đến từ nơi nào đó trong xóm nhỏ. Nhưng đến cuối khổ, nó đã trở thành âm thanh vọng về từ kí ức, khi người chiến sĩ chìm trong giây phút trầm lắng để thả hồn miên man theo tiếng gọi tuổi thơ.
Bằng một hình thức nghệ thuật độc đáo: thể thơ năm tiếng kết hợp biểu cảm với tự sự, miêu tả; thỉnh thoảng, trong mỗi tiết đoạn liên tưởng được gợi ra từ tiếng gà, lại được ngưng nghỉ, phân định bởi một lời thơ ba tiếng (lời thơ: Tiếng gà trưa) như đánh dấu một nấc cảm xúc, bài thơ đã diễn đạt một cách tự nhiên những tình cảm bình dị mà thiêng liêng, sâu sắc của người chiến sĩ trẻ trên bước đường hành quân. Chất liệu dân gian thô mộc, cách lựa chọn tứ thơ thông minh, chất trữ tình vừa bồng bột, nhí nhảnh vừa sâu lắng, đằm thắm là đặc trưng của thơ Xuân Quỳnh trong giai đoạn này, cũng là một điểm chung của thế hệ các nhà thơ trẻ thời chống Mỹ.
DÀN Ý CHI TIẾT
Mở bài
- Giới thiệu khái quát về tác giả Xuân Quỳnh: là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam. Thơ Xuân Quỳnh thường viết về những tình cảm gần gũi, bình dị trong đời sống gia đình và cuộc sống thường ngày, biểu lộ những rung cảm và khát vọng của một trái tim phụ nữ chân thành, tha thiết và đằm thắm
- Giới thiệu về bài thơ “Tiếng gà trưa” và vị trí đoạn trích: bài thơ được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ. Chủ đề bài thơ gợi lại những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Khổ thơ đầu tiên viết về tiếng gà trưa trên đường hành quân xa.
Thân bài
Tiếng gà trưa trên đường hành quân
- Hoàn cảnh: trên đường hành quân xa, dừng chân bên xóm nhỏ, người chiến sĩ chợt nghe tiếng gà nhảy ổ, tiếng gà đã gợi về những kỉ niệm tuổi thơ thật êm đềm, đẹp đẽ.
- Âm thanh tiếng gà trưa: “Cục…cục tác cục ta”
⇒ Âm thanh tự nhiên, chân thực
- Nghệ thuật điệp từ, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:
+ Nghe xao động nắng trưa
+ Nghe bàn chân đỡ mỏi
+ Nghe gọi về tuổi thơ
⇒ Tiếng gà trưa gọi về kỉ niệm tuổi thơ, tình cảm xóm làng và xua tan những vất vả, mệt nhọc trên đường hành quân.
Kết bài
- Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ:
+ Nội dung: Tiếng gà trưa đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình quê hương đất nước
+ Nghệ thuật: thể thơ 5 chữ, điệp ngữ, hình ảnh thơ bình dị, gần gũi…
- Cảm nghĩ của bản thân về tình bà cháu.
BÀI LÀM THAM KHẢO
Xuân Quỳnh (1942 – 1988) là nhà thơ nữ được nhiều người yêu thích. Thơ chị trẻ trung, sôi nổi, giàu chất trữ tình, vốn xuất thân từ nông thôn nên Xuân Quỳnh hay viết về những đề tài bình dị, gần gũi của cuộc sống đời thường như tình mẹ con, bà cháu, tình yêu, tình quê hương, đất nước. Ngay từ tập thơ đầu tay Tơ tầm – Chồi biếc (in chung – 1963), Xuân Quỳnh gây được sự chú ý bởi phong cách thơ mới mẻ. Hơn hai mươi năm cầm bút, chị đã sáng tác nhiều tập thơ có giá trị, tạo ấn tượng khó quên trong lòng người đọc.
Bài thơ Tiếng gà trưa được viết trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ trên phạm vi cả nước. Bị thua đau ở chiến trường miền Nam, giặc Mĩ điên cuồng mở rộng chiến tranh phá hoại bằng máy bay, bom đạn... ra miền Bắc, hòng tàn phá hậu phương lớn của tiền tuyến lớn. Trong hoàn cảnh nước sôi lửa bỏng ấy, hàng triệu thanh niên đã lên đường với khí thế xẻ dọc Trường Sơn đi đánh Mĩ, Mà lòng phơi phới dậy tương lai. Nhân vật trữ tình trong bài thơ là người chiến sĩ trẻ đang cùng đổng đội trên đường hành quân vào Nam chiến đâu.
Tiếng gà trưa đã gợi nhớ về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm gia đình, quê hương đã làm sâu sắc thêm tính yêu đất nước.
Bao trùm bài thơ là nỗi nhớ cồn cào, da diết. Nhớ nhà, đó là tâm trạng tất yếu của những người lính trẻ vừa bước qua hoặc chưa bước qua hết tuổi học trò đã phải buông cây bút, cầm cây súng ra đi đánh giặc cứu nước. Nỗi nhớ ở đây thật giản dị và cụ thể. Chỉ một tiếng gà trưa bất chợt nghe thấy khi dừng chân bên xóm nhỏ là đã gợi dậy cả một trời thương nhớ. Tiếng gà nhảy ổ làm xao động nắng trưa và cũng làm xao xuyến hồn người. Nghe tiếng gà mà như nghe thấy tiếng quê hương an ủi, vỗ về và tiếp thêm sức mạnh. Điệp từ nghe được nhắc lại ba lần, mở đầu ba câu thơ liên tiếp thể hiện sự rung cảm cao độ trong tâm hồn chiến sĩ:
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ
Cục... cục tác cục ta
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Quê nhà hiện lên rõ nét trong tâm tưởng và những kỉ niệm tuổi thơ lần lượt sống dậy qua những hình ảnh thân thương. Tiếng gà trưa nhắc nhở đến ổ rơm hồng những trứng của mấy chị mái mơ, mái vàng xinh xắn, mắn đẻ. Tiếng gà trưa khiến người cháu xa nhà nhớ đến người bà kính yêu một đời tần tảo. Thương biết mấy là cảnh đứa cháu tò mò xem gà đẻ, bị bà mắng: Gà đẻ mà mày nhìn, Rồi sau này lang mặt. Chẳng hiểu hư thực ra sao nhưng cháu tin là thật: Cháu về lấy gương soi, lòng dại thơ lo lắng. Giờ đây, đứa cháu đã trường thành ao ước trở về thời bé bỏng để lại được nghe tiếng mắng yêu của bà, được thấy bóng dáng quen thuộc của bà khum tay soi trứng, chắt chiu từng mầm hi vọng sẽ có được một đàn gà con đông đúc.
Đọc đoạn thơ đầu của Tiếng gà trưa , một lần nữa chúng ta nhận thấy rằng nhà văn Nga I-li-a Ê-ren-bua thật sáng suốt khi đúc kết nên chân lí: Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải trường giang Vôn-ga, con sông Vôn-ga đi ra bể. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc.
Câu đặc biệt Ôi -> cảm thán.
Đảo ngữ: trắng rừng -> nhấn mạnh sắc trắng của hoa mơ
Từ láy: thánh thót, ngẩn ngơ -> Niềm vui của cảnh vật khi đón Bác về
=> Niềm vui sướng trào dâng trong giờ phút đón Bác về sau ba mươi năm Người bôn ba hoạt động ở nước ngoài.