CMR tồn tại 1 số 20182018.....2018 chia hết cho 2017
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 + 1 = 2
~~Năm mới , chúc mọi người vui vẻ bên gia đình, bạn bè và người thân nha !~~
Hai dữ kiện này tương tự nhau. Dường như sai đề rùi bạn!
CM : Ta có : t/giác ABC cân tại A <=> góc B = góc C
Xét t/giác BDC và t/giác CEB
có góc D = góc E = 900 (gt)
BC : chung
góc B = góc C (cmt)
=> t/giác BDC = t/giác CEB (cạnh huyền - góc nhọn)
=> BD = CE (hai cạnh tương ứng)
b) Ta có: t/giác BDC = t/giác CEB (cmt)
=> BE = CD (hai cạnh tương ứng)
Mà AE + EB = AB
AD + DC = AC
và AB = AC (vì ABC là t/giác cân)
=> AE = AD
Xét t/giác ABD và t/giác ACE
có AB = AC (cmt)
góc A : chung
AE = AD (Cmt)
=> t/giác ABD = t/giác ACE (c.g.c)
=> góc ABD = góc ACE (hai góc tương ứng)
Xét t/giác EOB và t/giác DOC
có góc EBO = góc OCB (cmt)
BE = CD (cmt)
góc BEO = CDO = 900 (gt)
=> t/giác EOB = t/giác DOC (g.c.g)
=> BO = CO (hai cạnh tương ứng)
=> t/giác OCB là t/giác cân
c) Ta có: t/giác EOB = t/giác DOC (Cmt)
=> OB = OD (hai cạnh tương ứng)
d) Xét t/giác ABO và t/giác ACO
có AB = AC (cmt)
OB = OC (cmt)
AO : chung
=> t/giác ABO = t/giác ACO (c.c.c)
=> góc BAO = góc CAO (hai góc tương ứng)
=> AO là tia p/giác của góc A
e) Nối AI. Xét t/giác ABI và t/giác ACI
có AB = AC (cmt)
OB = OC (cmt)
AH : chung
=> t/giác ABI = t/giác ACI (c.c.c)
=> góc BIA = góc CIA (hai góc tương ứng)
Mà góc BIA + góc CIA = 1800 (kề bù)
=> 2.góc BIA = 1800
=> góc BIA = 1800 : 2 = 900 => AI \(\perp\)BC (1)
Nối OI. Xét t/giác BOI và t/giác COI
có BO = CO (cmt)
BI = CI (gt)
OI : chung
=> t/giác BOI = t/giác COI (c.c.c)
=> góc BIO = góc CIO (hai góc tương ứng)
Mà góc BIO + góc CIO = 1800 (kề bù)
=> 2.góc BIO = 1800
=> góc BIO = 1800 : 2 = 900 => OI \(\perp\)BC (2)
Từ(1) và (2) suy ra AI \(\equiv\)BC => 3 điểm A,O,I thẳng hàng
CM
a) Vì CE và BD là các đường cao của tam giác ABC cân tại A ( giả thiết )
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{E1}=\widehat{D1}\\AE=EB=AD=DC\end{cases}}\)
Xét \(\Delta BEC\)và \(\Delta CDB\)có:
\(\hept{\begin{cases}EB=DC\left(cmt\right)\\\widehat{B}=\widehat{C}\left(giathiet\right)\\BCchung\end{cases}}\)\(\Rightarrow\Delta BEC=\Delta CDB\) ( c-g-c )
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}BD=CE\left(2canhtuongung\right)\\EB=DC\left(2canhtuongung\right)\\\widehat{B1}=\widehat{C1}\left(2goctuongung\right)\end{cases}}\)
b)Xét \(\Delta OBC\)có \(\widehat{B1}=\widehat{C1}\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta OBC\)cân tại 0.
c) Vì \(\Delta OBC\)cân tại 0 (cmt) \(\Rightarrow OB=OC\)( định nghĩa )
Ta có :\(\hept{\begin{cases}OB=OC\left(cmt\right)\\EC=DB\left(cmt\right)\\OE+OC=EC;OD+OB=DB\left(hinhve\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow OE=OD\)
d) Xét \(\Delta ABO\)và \(\Delta ACO\)có:
\(\hept{\begin{cases}AB=AC\left(giathiet\right)\\OB=OC\left(cmt\right)\\ACchung\end{cases}}\)\(\Rightarrow\Delta ABO=\Delta ACO\)( c-c-c )
\(\Rightarrow\widehat{A1}=\widehat{A2}\)( 2 góc tương ứng )
Mà OA nằm giữa 2 tia AB và AC.
\(\Rightarrow OA\)là tia phân giác của \(\widehat{A}\).
e) Vì \(I\) là trung điểm của cạnh BC \(\Rightarrow IB=IC\)
\(\Rightarrow AI\)là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)(1)
Ta lại có CE là đường cao của \(\Delta ABC\)cân tại A
\(\Rightarrow CE\)là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow o\)là trọng tâm của \(\Delta ABC\)(3)
Từ (1) và (3) \(\Rightarrow A,O,I\)thẳn hàng ( định nghĩa ).