Tính diện tích toàn phần một chiếc tủ tường hình lăng trụ đứng có chiều cao 2m, đáy là tam giác vuông cân có cạnh huyền 1,4m.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x^2-xy+y^2=3\)
\(\Leftrightarrow\)\(x^2-xy+y^2-3=0\)
Để phương trình có nghiệm thì:
\(\Delta=y^2-4\left(y^2-3\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\)\(y^2-4y^2+12\ge0\)
\(\Leftrightarrow\)\(-3y^2\ge-12\)
\(\Leftrightarrow\)\(y^2\le4\)
\(\Rightarrow\)\(y=\left\{0;\pm1;\pm2\right\}\)
đến đây tự lm tiếp nhé, thay y vào pt ban đầu rồi giải tìm x là xog
gọi số cần tìm là ab
tổng của chữ số hàng chục và hai lần chữ số hàng đơn vị là 12
=> a+2b=12
Nếu đổi chỗ hai chữ số cho nhau thì sẽ được một số mới lớn hơn số ban đầu 27 đơn vị
suy ra ba-ab=27
=>10b+a-10a-b=27
=>-9a+9b=27
giải hệ
suy ra a=2 và b=5
suy ra số cần tìm là 25
Th1: 5x-4>=0<=>x>=\(\frac{4}{5}\)phương trình trở thành: 5x-4=4-5x
<=>10x=8
<=>x=\(\frac{4}{5}\)(TM)
Th2 : 5x-4<0<=>x<\(\frac{4}{5}\)phương trình trở thành
4-5x=4-5x
<=>x=0(TM)
Vậy x=0;x=4,5 là nghiệm của phương trình
\(\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}\end{cases}}\)
\(a)\) \(\left|5x-4\right|=5-5x\)
+) Nếu \(5x-4\ge0\)\(\Rightarrow\)\(5x\ge4\)\(\Rightarrow\)\(x\ge\frac{4}{5}\) ta có :
\(5x-4=4-5x\)
\(\Leftrightarrow\)\(5x+5x=4+4\)
\(\Leftrightarrow\)\(10x=8\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{4}{5}\) ( nhận )
+) Nếu \(5x-4< 0\)\(\Rightarrow\)\(5x< 4\)\(\Rightarrow\)\(x< \frac{4}{5}\) ta có :
\(-\left(5x-4\right)=4-5x\)
\(\Leftrightarrow\)\(-5x+4=4-5x\)
\(\Leftrightarrow\)\(-5x+5x=4-4\)
\(\Leftrightarrow\)\(0=0\) ( nhận )
Vậy \(x=\frac{4}{5}\) hoặc \(x< \frac{4}{5}\)
Chúc bạn học tốt ~
Đặt \(A=\frac{x+1}{1-2x}=\frac{1+x}{1-2x}=\frac{1-2x+3x}{1-2x}=1+\frac{3x}{1-2x}\)
Vậy để A nguyên thì
\(3x⋮1-2x\)
\(\Rightarrow3x⋮-2x+1\)
\(\Rightarrow x=1\)
Bước cuối mình làm tắt
Vì \(3x⋮-2x+1\).Mà 3x chia hết cho -2x
\(\Rightarrow3x⋮1\)
=> x tùy ý
a)Tính BC:
\(\Delta ABC\)vuông tại A nên:
BC2=AB2+AC2
BC=\(\sqrt{AB^2+AC^2}\)=\(\sqrt[]{12^2+16^2}\)=20 (cm)
b) Xét \(\Delta vuôngABC\)và\(\Delta VuôngHBA\)có:
\(\widehat{B}\):chung
Do đó \(\Delta ABC\)đồng dạng \(\Delta HBA\)(góc nhọn)
Vì \(\Delta ABC\)đồng dạng \(\Delta HBA\)
=>\(\frac{AB}{BH}=\frac{BC}{AB}\)=> AB.AB = BC.BH =>AB2 = BC.BH
c) Vì \(\Delta ABC\) đồng dạng \(\Delta HBA\) nên:
\(\frac{BA}{BC}=\frac{BH}{BA}\) (1)
Mặt khác: Do BD là đường phân giác của \(\Delta ABC\)nên:
\(\frac{AD}{DC}=\frac{BA}{BC}\)( T/c đường phân giác trong tam giác) (2)
Vì BI là đường phân giác của \(\Delta HBA\) nên:
\(\frac{IH}{AI}=\frac{BH}{BA}\)( T/c đường phân giác trong tam giác) (3)
Từ (1), (2), (3) Suy ra \(\frac{IH}{AI}=\frac{AD}{DC}\) (T/c bắc cầu)