bằng kiến thức đã học hãy rút ra bài học kinh nghiệm đối với công cuộc bảo vệ tổ quốc hiện nay
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
@ Hữu Nghĩa thay mặt olm, cũng như cộng đồng tri thức olm cảm ơn em! Chúc em một năm mới khởi sắc và an lạc, mạnh khỏe và thành công bên gia đình và người thân em nhé!
Điều kiện tự nhiên của La Mã
Nằm ven biển Địa Trung Hải, nhiều đảo, vịnh biển,...
- Địa hình bị chia cắt bởi biển, núi đồi, cao nguyên,...
- Đồng bằng nhỏ hẹp, đất đai cằn khô.
- Giàu tài nguyên thiên nhiên.
* Tác động của điều kiện tự nhiên:
- Thứ nhất, tác động tới sự hình thành nhà nước:
+ Do đất đai canh tác xấu, công cụ bằng đồng không có tác dụng mà phải đến khi công cụ bằng sắt xuất hiện, việc trồng trọt mới có hiệu quả => có sản phẩm dư thừa, khi đó mới xuất hiện tư hữu và sự phân chia giai cấp trong xã hội. Vì vậy, tới khoảng thiên niên kỉ I TCN, các nhà nước cổ đại mới ra đời ở phương Tây (muộn hơn so với phương Đông).
+ Do lãnh thổ bị chia cắt nên khó có điều kiện tập trung đông dân cư => khi xã hội có giai cấp hình thành thì mỗi vùng, mỗi bán đảo trở thành một quốc gia => diện tích mỗi nước khá nhỏ.
- Thứ hai, tác động tới đời sống kinh tế:
+ Đất đai ít, khô cứng nên kinh tế nông nghiệp không phát triển mạnh.
+ Giàu tài nguyên khoáng sản và đặc biệt là có vị trí địa lí thuận lợi (ven biển) nên kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp (đặc biệt là mậu dịch hàng hải) rất phát triển.
- Thứ ba, tác động tới sự phát triển của văn hóa: vị trí địa lí thuận lợi cho việc giao lưu, học tập, tiếp thu văn hóa.
Ăng co vát được xây dựng ở Campuchia và từ đầu thế kỉ thứ XII
Xây dựng ở Angkor, campuchia . Từ đầu thế kỷ XII dưới thời vua Suryavarman II
chưa bao giờ thấy tên mik trên bảng vàng.
Bây giờ thì thấy r, hạnh phúc qué cô ạ
- Chữ viết: Người Ấn Độ tạo ra chữ viết từ rất sớm.
+ Chữ viết cổ nhất của họ khắc trên các con dấu, được phát hiện ở lưu vực sông Ấn, có từ hơn 2000 năm TCN.
+ Vào khoảng thế kỉ VII TCN, chữ Phạn (San-xkrit) ra đời dựa trên việc cải biến những chữ viết cổ đã có trước đó.
=> Đây là cơ sở của nhiều loại chữ viết ở Ấn Độ và Đông Nam Á sau này.
- Văn học: Hai tác phẩm nổi bật nhất thời cổ đại là Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na, có ảnh hưởng to lớn tới sự phát triển của văn học Ấn Độ và Đông Nam Á ở các giai đoạn sau này.
- Người Ấn Độ cổ đại đã biết làm lịch.
- Họ là chủ nhân của 10 chữ số mà ngày nay được dùng rộng rãi trên thế giới.
- Ấn Độ cổ đại là quê hương của các tôn giáo lớn.
+ Ra đời sớm nhất là đạo Bà la môn, những thế kỉ đầu Công nguyên, phát triển thành đạo Hin-đu (Ấn Độ giáo).
+ Khoảng thế kỉ VI TCN, Phật giáo được hình thành.
- Công trình kiến trúc tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại là cột đá A-sô-ca và đại bảo tháp San-chi.
- Chữ viết: Người Ấn Độ tạo ra chữ viết từ rất sớm.
+ Chữ viết cổ nhất của họ khắc trên các con dấu, được phát hiện ở lưu vực sông Ấn, có từ hơn 2000 năm TCN.
+ Vào khoảng thế kỉ VII TCN, chữ Phạn (San-xkrit) ra đời dựa trên việc cải biến những chữ viết cổ đã có trước đó.
=> Đây là cơ sở của nhiều loại chữ viết ở Ấn Độ và Đông Nam Á sau này.
- Văn học: Hai tác phẩm nổi bật nhất thời cổ đại là Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na, có ảnh hưởng to lớn tới sự phát triển của văn học Ấn Độ và Đông Nam Á ở các giai đoạn sau này.
- Người Ấn Độ cổ đại đã biết làm lịch.
- Họ là chủ nhân của 10 chữ số mà ngày nay được dùng rộng rãi trên thế giới.
- Ấn Độ cổ đại là quê hương của các tôn giáo lớn.
+ Ra đời sớm nhất là đạo Bà la môn, những thế kỉ đầu Công nguyên, phát triển thành đạo Hin-đu (Ấn Độ giáo).
+ Khoảng thế kỉ VI TCN, Phật giáo được hình thành.
- Công trình kiến trúc tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại là cột đá A-sô-ca và đại bảo tháp San-chi.