mọi người cho mình hỏi là khi virus xuất hiện biến thể thì có thể thay đổi cấu trúc kháng nguyên của nó được không ạ. Và tại sao một số ít các biến thể của virus lại thay đổi khả năng lây truyền, mức độ nghiêm trọng của bệnh, khả năng trốn tránh miễn dịch tự nhiên hay miễn dịch do vaccine tạo ra cũng như trốn tránh bị phát hiện bởi các xét nghiệm chẩn đoán virus ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
Vị trí 1: Đại não
Vị trí 2: Não trung gian
Vị trí 3: Trụ não
Vị trí 4: Tiểu não
2. Chức năng tiểu não: Phối hợp, điều khiển các hoạt động phức tạp và giữ thăng bằng của cơ thể
Khi một bên bán cầu đại não bị tổn thương sẽ làm tê liệt các phần thân bên phía đối diện vì sợi bó tháp từ vỏ não đi xuống tủy sống chi phối vận động và cảm giác đã bắt chéo ở 1/3 dưới của hành não
*Ở vỏ não có :
+Vùng cảm giác
+Vận động có ý thức.
Chức năng các vùng :
+ Vùng cảm giác thu nhận và phân tích các xung thần kinh từ các thụ quan ngoài như ở mắt, tai, mũi, lưỡi, da và các thụ quan trong như ở cơ khớp và cho ta các cảm giác tương ứng.
+ Vùng vậng động : Chi phối các vận động có ý thức của cơ thể
+Ngoài ra, vùng vận động ngôn ngữ (nói, viết) nằm gần vùng vận động, đồng thời cũng hình thành vùng hiểu tiếng nói và chữ viết, nằm gần vùng thính giác và thị giác giúp con người hiểu chữ viết và có tư duy logic
*Chức năng đại não :
+ Chức năng cảm giác
+ Chức năng vận động
+ Chức năng hiểu ngôn ngữ
+ Chức năng tư duy logic
a.
- Phản xạ có điều kiện: (1), (2), (4)
- Phản xạ không điều kiện: (3)
b.
| Phản xạ có điều kiện | Phản xạ không điều kiện |
Tính chất | - Phải học tập mới có, dễ mất khi không củng cố - Không di truyền, mang tính chất cá thể - Số lượng không hạn chế | - Có tính bẩm sinh, bền vững - Có tính chất di truyền, mang tính chủng loại - Số lượng hạn chế |
Câu 4. Các cụ xưa có câu” nữ thập tam, nam thập lục”
- Theo như mình hiểu câu ”nữ thập tam, nam thập lục” có nghĩa là con gái dậy thì ở tuổi 13 còn con trai dậy thì ở tuổi 16
- Theo mình câu nói ”nữ thập tam, nam thập lục” không còn phù hợp với thời điểm hiện nay nữa
- Nguyên nhân: Một trong các nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi này có thể là sự phát triển khoa học và công nghệ, giúp con người sống lâu hơn và có cơ hội tiếp cận với nhiều kinh nghiệm và kiến thức hơn trong đời sống. Ngoài ra, quan điểm về sự trưởng thành và tuổi già cũng có thể bị ảnh hưởng bởi sự tiến hóa của các giá trị và quan niệm trong văn hóa (Nguồn: Hoidap247)
có,dẫn đến già hoá tăng lên trên thế giới vì dậy thì sớm thì chết sớm
\(a,\) Thời gian 1 chu kì tim là: \(\dfrac{0,4}{0,5}=0,8\left(s\right)\)
\(\rightarrow\) Lượng máu được tim đẩy vào động mạch chính mỗi phút là: \(66.\dfrac{60}{0,8}=4950\left(ml\right)\)
\(\rightarrow\) Lượng máu đi qua thận mỗi phút: \(4950.20\%=990\left(ml\right)\)
\(\rightarrow\) Lượng máu được lọc qua thận mỗi phút là: \(990.15\%=148,5\left(ml\right)\)
\(\Rightarrow\) Thời gian để thận lọc được \(74,8(l)\) máu: \(\dfrac{74800}{148,5}\simeq503,\left(703\right)\left(\text{phút}\right)\)
\(b,\) Công thức: Nồng độ thuốc còn lại \(=\) lượng thuốc ban đầu \(\times\) \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{\dfrac{\text{thời gian}}{\text{thời gian bán thải}}}\)
\(\rightarrow\) Nồng độ thuốc còn lại: \(0,0006.5000=3(mg)\)
\(\rightarrow3=5\times\left(\dfrac{1}{2}\right)^{\dfrac{x}{4}}\)
\(\rightarrow x=2,947862\left(\text{giờ}\right)\)
\(\Rightarrow\) Lượng máu đẩy vào động mạch sau \(2,947862\) giờ: \(4950.2,947862.60=875515,014(ml)\)
Trường hợp nào sau đây, ma sát là có hại? Hãy giải thích?
A. Đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã. \(\rightarrow\) Ma sát có lợi vì giúp ta giữ thăng bằng.
B. Xe ô tô lầy trong cát \(\rightarrow\) Có lợi vì nhờ có lực ma sát mới giúp bánh xa giữ được trên đường chuyển động.
C. Giày đi mãi, đế bị mòn. \(\rightarrow\) Có hại vì làm hư hỏng giày.
D. Bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị. \(\rightarrow\) Có ích giúp kéo dây dễ dơn.