Trình bày ý nghĩa của biểu tượng " Gươm thần " trong truyện " Sự tích Hồ Gươm "
3 người đầu tiện sẽ được 3 tick những người sau 2 tick thôi !
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những đêm hè
Khi ve ve đã ngủ
Tôi lắng nghe
Trên đường Trần Phú
Tiếng chổi tre
Xao xác hàng tre
Tiếng chổi tre
Đêm hè quét rác
Trong đêm khuya tĩnh mịch, nổi lên tiếng chổi soàn soạt trên mặt đường nhựa. Tiếng chổi như một âm thanh đều không dứt, tạo thành âm điệu chung cho cả bài thơ. Nó đặc tả sự vất vả, khó nhọc, kéo dài, không ngừng, không nghỉ:
Những đêm động
Khi cơn giông vừa tắt
Tôi đứng trông
Trên đường lặng ngắt
Chị lao công
Như sắt, như đồng
Chị lao công
Đêm đông
Quét rác.
Ở khổ thơ thứ nhất, mới nổi lên tiếng chổi tre xào xạc. Đến khổ thơ thứ hai, hình ảnh chị công nhân quét rác được tác giả miêu tả với tình cảm thật trân trọng. Cái rét buốt của đêm đông, không gian vắng vẻ càng làm tôn vẻ đẹp của chị. Nhà thơ so sánh chị như bức tượng đồng thể hiện nét khỏe khoắn, đáng yêu của người phụ nữ lao động. Tấm lòng nhân ái của tác giả ẩn chứa sau từng câu, từng chữ.
Phố xá được dọn dẹp sạch sẽ từ ban đêm. Sáng hôm sau những gánh hoa từ các làng hoa Ngọc Hà, Hữu Tiệp theo đường Trần Phú, Điện Biên Phủ xuôi về các chợ trong thành phố. Hoa hồng, hoa cúc ngát hương, thược dược, cam chướng rực rỡ... Gách hoa đi đến đâu, con đường như nở rộ đến đó:
Sáng mai ra
Gách hàng hoa
Xuống chợ
Hoa Ngọc Hà
Trên đường rực rỡ
Hương bay xa
Thơm ngát
Đường ta...
Những con đường sạch sẽ không một chút rác rưởi vây bẩn màu hoa, không chút hôi hám làm vẩn đục hương hoa tinh khiết. Cuộc đời đẹp biết bao nhiêu! Có ai biết, ai nhớ tới công lao của những nữ công nhân quét rác?
Nhà thơ nhắc nhở hoa:
Nhớ nghe hoa
Người quét rác
Đêm qua
Nhắc nhở các em nhỏ:
Nhớ nghe em
Tiếng chổi tre
Chị quét
Những đêm hè
Đêm đông
Gió rét...
Hãy luôn luôn nhớ để biết ơn, để kính trọng người lao động, từ đó có ý thức giữ gìn thành quả lao động, góp phần làm đẹp quê hương:
Giữ sạch lề,
Đẹp lối
Em nghe!
Chào bạn, đây là một bài mẫu bạn có thể tham khảo nhé!
Bài làm
"Tiếng chổi tre" với những dòng thơ vài ba tiếng một, đã tạo nên một nhạc điệu đặc biệt, khó quên. "Tiếng chổi tre/ Xao xác/ Hàng me/ Tiếng chổi tre/ Đêm hè/ Quét rác...". Nhịp ngắt 3-2-2-3-2-2 này với âm điệu hầu hết thuộc thanh không và thanh sắc là những thanh cao, khiến em mường tượng như nghe thấy tiếng chổi tre quét từng nhát mau gọn, dứt khoát trên mặt đường nhựa, giữa đêm khuya thanh vắng. Qua cảm giác trực tiếp này, em thấy một không khí riêng, một cái gì khiến mình xúc động, nghe xao xác vọng mãi trong lòng.
Từ âm hưởng ấy, nhà thơ đã làm sống lại trong em chân dung chị lao công quét đường. Đó là một bức chân dung thầm lặng mà sắc nét, cần mẫn, kiên trì, hoạt động trong những đêm hè khuya khoắt. "Khi ve ve - đã ngủ", trong những đêm đông "Khi cơn giông vừa tắt". Công việc quét rác đêm khuya ấy, chị làm không ai biết, một mình chịu đựng bẩn thỉu, hôi hám, chịu giá rét, chống lại cơn buồn ngủ trĩu mí mắt; một mình tự nguyện xa rời sinh hoạt, hạnh phúc thường tình của sự nghỉ ngơi ban đêm với người thân thuộc, giữa chăn ấm nệm êm...
Em còn cảm nhận thấy hình như đây không chỉ là bức chân dung miêu tả ngoại hình động tác bên ngoài, mà còn cao hơn thế. Nhà thơ phải chăng đã lột tả được chân dung tinh thần của những người lao động bình thường, thầm lặng trong xã hội ta, vất vả mà người đời ít ai biết đến? Bức chân dung đơn giản mà rực sáng lên vẻ đẹp của hi sinh, vẻ đẹp của những hoạt động dọn đường, "giữ sạch lề - đẹp lối" trên phố phường cho bao người qua lại. Hơn nữa, ẩn ý tượng trưng của bài thơ còn bao hàm một nội dung sâu xa, với những nét thơ tạo hình, tạo thành cả một bức tượng toàn thân rắn rỏi, uy nghi.
"Trên đường lặng ngắt
Chị lao công
Như sắt
Như đồng"
Những dòng thơ trên khác nào những đường dao điêu khắc thật sắc gọn, thật khỏe khoắn đã tạo nên bức tượng đầy ý nghĩa: Người mở đường.
Chính những câu nhắc nhở trong bài đã khiến em liên tưởng đến ý nghĩa trên của hình tượng chị lao công. Không chỉ một lần, mà nhắc đi nhắc lại : "Nhớ nghe hoa - Người quét rác - Đêm qua", "Nhớ nghe em - Tiếng chổi tre - Chị quét".
Không chỉ nhắc đi nhắc lại tiếng quét, tác giả còn nhắc đi nhắc lại về bối cảnh quét rác: "Những đêm hè - Đêm đông gió rét", nhấn mạnh đến cái thời điểm gian khổ gay go. Rõ ràng, chị lao công ở đây không chỉ là chị lao công ngoài trời. Trong văn học xưa nay, bao giờ cũng mượn cái này để nói đến cái kia, nổi bụi tre nhưng thâm ý là nhè bụi chuối, hình tượng văn hóa nghệ thuật bao giờ cũng đa nghĩa. Nhà thơ ở đây vừa trực tiếp miêu tả, ca ngợi chị lao công quét rác; vừa nhân đó mà ghi công cho bao nhiêu chiến sĩ không tên, đã thầm lặng gánh vác lấy công việc dọn đường, mở đường cho cuộc sống có thể vui đó lấy "Hoa ngọc hà... thơm ngát đường ta".
Nếu như để khỏi phụ công những người quét rác đêm khuya, chúng ta phải "giữ sạch lề - đẹp lối" của phố phường mỗi ngày, thì để đền đáp công ơn những người đi trước mở đường cho Tổ quốc độc lập thống nhất, tiến lên hiện đại hóa hôm nay, chúng em càng cần phải giữ lấy nề nếp tốt đẹp của truyền thống dân tộc, giữ vững kỷ cương đạo lí tốt đẹp, quyết chống lại những tệ nạn xã hội như xì ke, ma túy đang cố tình xả rác độc hại vào con đường đi tới của Tổ quốc ta hiện nay.
Chúc bạn học tốt nhé!
TK
Mối quan hệ giữa anh chị em trong một gia đình được nhân dân ta rất coi trọng từ xưa đến nay. Mối quan hệ ấy được nhân dân ta gửi gắm trong rất nhiều câu ca dao tục ngữ như “Anh em như thể tay chân”hay lá lành đùm lá rách”. Qua những câu ca ấy cha ông muốn khuyên như con cháu là những người có cùng một quan hệ huyết thống thì phải biết yêu thương đùm bọc lấy nhau, đừng gây xung đột lẫn nhau. Tình cảm anh em trong gia đình là một tình cảm rất thiêng liêng nhưng lại rất ít người quan tâm đến nó. Vậy tình cảm anh em trong gia đình là gì?Đó trước hết là mối quan hệ giữa những người có cùng huyết thống trong một gia đình. Nhưng đó không đơn giản như thế mà nó còn là tình cảm yêu thương quý trọng nhau chia sẻ cho nhau giữa những anh em trong một gia đình. Đó là một tình cảm thiêng liêng xuất phát từ cá nhân mỗi con người không hề giả dối lợi dụng nhau. Đó là một tình cảm gắn bó mật thiết và đôi khi đó còn là sự hi sinh cho nhau mà chẳng bao giờ tình toán thiệt hơn. Từ những ngày còn thơ bé chúng ta đã được cha mẹ ông bà dậy dỗ là phải yêu thương kính trọng anh chị và nhường nhịn thương yêu em nhở. Đến khi lớn lên chút nữa chúng ta lại được các thầy cô dậy dỗ về tình cảm anh em trong gia đình qua những câu chuyện như sự tích trầu cau hay truyện cổ tích cây khế. Tuy mỗi câu chuyện mang một nội dung khác nhau nhưng qua đó ta đều thấy được nhân dân ta cha ông ta đã nhắn nhủ một tình cảm một đạo đức rất cao đẹp đó là phải biết yêu thương anh em với nhau.Tham khảo :
Tình cảm anh em là mối quan hệ giữ những người có cùng huyết thống với nhau. Đó là một tình cảm thiêng liêng xuất phát từ cá nhân mỗi con người không hề lợi dụng giả dối lẫn nhau.Đó là một thứ tình cảm gắn bó mật thiết và đôi khi còn là sự hi sinh cho nhau mà chẳng bao giờ tính toán thiệt hơn.Từ những ngày còn thơ bé chúng ta đã đc ông bà cha mẹ dạy dỗ phải biết thương yêu kính trọng anh chị và nhường nhịn các em nhỏ.Tuy mỗi câu chuyện mang một ý nghĩa khác nhau nhưng đó là lời nhắn nhủ của cha ông ta về đạo lí làm người. đã là anh em thì phải biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau.
HT
Tham khảo :
Qua nét bút của nhà thơ Trần Đăng Khoa vẽ nên bức tranh thiên nhiên đồng quê . Trong bức tranh làng quê hiện lên qua những hình ảnh nhân hoá làm cho các sự vật đều trở nên sinh động , có hồn . Tạo nên 1 bức tranh đẹp thiên nhiên đồng quê tươi sáng , đẹp đẽ . Thể hiện cái nhìn hồn nhiên , trong sáng , vui tươi và tinh nghịch của nhà thơ . Nét độc đáo trong ngòi bút Trần Đăng Khoa trong đoạn thơ trên : sử dụng thể thơ tự do , câu thơ ngắn gọn , linh hoạt , miêu tả sự vật trong trạng thái khiến thiên nhiên đều mang dáng dấp của con người
biện pháp tu từ ẩn đụ
tác dụng : tăng sức gợi hình gợi cảm
nêu lên rằng sự chăm chỉ có thể làm bất cứ điều gì mà ta muốn
1. a. PTBĐ chính của văn bản trên là biểu cảm.
b. Nội dung đoạn văn trên là thể hiện tinh thần lao động hăng say.
2. a. Biện pháp tu từ hoán dụ: bàn tay ta.
b. Tác dụng: khiến hình ảnh thơ cụ thể hơn, gợi ra sức lao động của con người.
3. Thông điệp mà tác giả gửi gắm qua những câu thơ là khi con trẻ hay lao động hăng say, hết mình; hãy yêu lao động, làm việc chăm chỉ sẽ có được thành quả tốt đẹp.
Chi tiết Năm mươi con theo cha xuống biển, năm mươi con theo mẹ lên non, khi có việc thì nương tựa lẫn nhau thể hiện ước nguyện đoàn kết, gắn bó giúp đỡ lẫn nhau của các dân tộc anh em trong cộng đồng dân tộc Việt Nam.
các đại biểu nói tiếng Anh và Nga là
(35+20 ) - 15 = 40 người
hội nghị có số đại biểu tham dự là :
40 + 30 = 70 người
HT
các đại biểu nói tiếng Anh và Nga là
(35+20 ) - 15 = 40 người
hội nghị có số đại biểu tham dự là :
40 + 30 = 70 người
đáp số : 70 người
Chàng dũng sĩ Thạch Sanh trong câu chuyện cổ tích cùng tên để lại trong em ấn tượng sâu sắc. Thạch Sanh mồ côi cha mẹ từ nhỏ,sống một mình lủi thủi dưới gốc cây đa thật tội nghiệp.Chàng được thiên thần dạy võ nghệ và phép thần thông nên rất tài năng.Thạch Sanh đã diệt con chằn tinh hung ác hãm hại dân lành,giết đại bàng độc ác rồi đẩy lùi quân mười tám nước khiến em rất khâm phục.Với lòng thương người anh bất chấp hiểm nguy xuống hang sâu đánh với đại bàng cứu công chúa và con vua Thủy Tề.Anh thật nhân đạo đã tha tội chết cho hai mẹ con Lí Thông nhiều lần hãm hại mình,đãi cơm cho quân mười tám nước ăn cho ấm bụng rồi lui binh.Thạch Sanh được cưới công chúa và lên nối ngôi thật xứng đáng.Em rất thích cung tên vàng,cây đàn thần và niêu cơm thần bé nhỏ của Thạch Sanh .Em mong mọi người đều có phẩm chất tốt đep.
tham khảo
Hơn ai hết, cảm xúc của các bậc phụ huynh, thầy cô và học sinh vào sáng ngày 5.9 luôn rất vui tươi, tràn đầy động lực và niềm tin cho một năm học mới nhiều thành công mới, thắng lợi mới.
Ngày khai giảng, ngày hội đến trường năm nay thật đặc biệt!. Các em ở nhà, không đến trường … chỉ gặp nhau trước màn hình công nghệ qua zoom, google meet ... Mọi thứ đều có thể chuẩn bị đầy đủ qua màn ảnh nhỏ nhưng có lẽ cảm xúc của mỗi người không thể vẹn nguyên như những ngày tựu trường của những năm trước. Đâu đó các các nhà giáo, các em học sinh sẽ có chút bồi hồi, bâng khuâng và lắng đọng. Chúng ta sẽ không được thưởng thức những tiết mục văn nghệ sôi nổi chào đón năm học mới, không có hình ảnh thầy/cô hiệu trưởng tiến lên sân khấu đánh trống khai trường với ba hồi chín tiếng đánh dấu một cột mốc chuyển giao giữa những ngày hè sân trường vắng vẻ với một năm học mới. Tiếng trống liên hồi như thúc giục học sinh không ngừng phấn đấu vươn lên trong học tập, rèn luyện … Cũng không thấy hình ảnh ôm nhau vui đùa mừng rỡ của các em học sinh khi gặp bạn bè mới, thầy cô mới, trường mới sau những ngày hè thật dài...
Thương lắm học sinh ở năm học trước đã không được dự lễ tổng kết cuối năm, chia tay vội vã trên màn ảnh nhỏ với thầy cô chủ nhiệm và bạn bè… Đầu năm học mới cũng không thể có ngày tựu trường đúng nghĩa… Dịch bệnh đã lấy đi quá nhiều thứ trong mỗi chúng ta.
Qua đó mới thấy mỗi chúng ta hãy giáo dục chính bản thân mình và học sinh luôn trân trọng từng phút giây hạnh phúc của hiện tại, sống hết mình cho hôm nay vì chúng ta không thể biết trước ngày mai có nhiều sự thay đổi đến quá đỗi bất ngờ!.
Ngày 5 tháng 9 năm 2011 vừa qua, trường em long trọng tổ chức buổi lễ khai giảng năm học mới.
Lễ đài được trang trí giản dị nhưng trông thật long trọng và đẹp mắt. Một tấm phông đỏ nổi bật hàng chữ trắng: Lễ khai giảng năm học mới 2011 - 2012. Một dãy bàn phủ khăn xanh, có bày những lọ hoa rực rỡ là nơi dành cho các vị đại biểu. Lá cờ Tổ quốc tung bay trên đỉnh cột. Từng tốp, từng nhóm đội viên với đồng phục áo trắng, quần xanh, khăn quàng đỏ thắm trện vai đang túm tụm chuyện trò. Đúng 7 giờ 30 phút buổi lễ bắt đầu. Tiếng chị Liên đội trưởng vang to: “Nhiệt liệt chào mừng các vị đại biểu đến dự lễ khai giảng năm học 2011 - 2012 với trường chúng ta”. Lập tức, tiếng trống hòa cùng tiếng vỗ tay rộn rã vang lên. Khi các vị đại biểu đã ngồi vào chỗ, thì tiếp theo là lễ đón các em học sinh lớp 6 mới vào trường, tiếng chị Liên đội trưởng lại vang lên: “Mời bác Phan Thế Duệ, bác Nguyễn Chiếm Sơn cùng cô Hiệu trưởng ra đón các em”. Các em học sinh cùng cô giáo chủ nhiệm diễu hành qua lễ đài. Các em trong trang phục áo trắng, váy mini jupe, khăn quàng đội viên, trên tay là những bông hoa, những quả bóng bay vẫy chào. Khi các em đã vào đúng chỗ của lớp mình, chị Liên đội trưởng mời các vị đại biểu và các thầy cô giáo cùng toàn thể trường đứng lên làm lễ chào cờ. Cả sân trường im phăng phắc, những tiếng xì xào cuối cùng cũng lặng hẳn. Tiếng chị Liên đội trưởng dõng dạc vang lên:
- Nghiêm! Chào cờ... chào!
Tất cả các vị đại biểu, các thầy cô giáo và các học sinh ngẩng cao đầu, chăm chú hướng lên lá cờ Tổ quốc. Toàn Liên đội hát vang bài Quốc ca hùng tráng. Những trang sử oanh liệt của dân tộc dường như sống lại. Bài đội ca liên tiếp sau đó cũng đã sôi nổi như khí thế của lớp lớp đội viên hôm nay đang nối bước tiếp cha anh xây dựng nước nhà. Sau phần nghi lễ, chương trình lễ khai giảng tiếp tục trong không khí nghiêm túc. Tất cả các thầy cô giáo cùng các học sinh của trường hết sức vui mừng được đón bác Phan Thế Duệ đến dự. Các bác của Phòng giáo dục, Ủy ban nhân dân, các bậc phụ huynh, các thầy cô giáo cùng tất cả các học sinh của trường cũng đến dự đông đủ. Sau phần giới thiệu đại biểu, phút sinh hoạt truyền thống bắt đầu. Cô Lan Hương giới thiệu cô Liên - Hiệu phó - lên đọc thư Bác Hồ gửi cho học sinh nhân ngày khai trường. Em như thấy Bác hiện ra trước mắt với nụ cười hiền hậu trên môi và ánh mắt dịu hiền đang trìu mến nhìn chúng em. Chúng em ghi lòng tạc dạ lời Bác dạy trong thư: “Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có vẻ vang sánh vai các cường quốc năm châu, được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu."
Nghe cô Hiệu phó đọc thư mà em thầm tự nhủ: mình phải cố gắng nhiều hơn nữa để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu Bác Hồ kính yêu. Cô Liên đọc thư xong, cô Hiệu trưởng lên phát biểu, cô biểu dương những thành tích học tập trong năm học 2010 - 2011, cô khen ngợi những học sinh có thành tích xuất sắc trong năm. Sau khi phát biểu xong, cô đánh một hồi trống khai trường thật dài. Tiếng trống mở ra một năm học mới đầy khó khăn và cũng đầy ước mơ, hy vọng. Những quả bóng bay xanh đỏ tím vàng rực rỡ của các em lớp 6 bay lên bầu trời trong xanh. Tiếp theo, bác Phan Thê Duệ lên phát biểu. Bác rất mừng khi thấy thầy trò trường năng khiêu đã đạt được nhiều thành tích xuất sắc trong năm vừa qua và bác mong rằng trong năm học tới, thầy trò cả trường sẽ đạt được nhiều thành tích cao hơn nữa. Bác còn kể chuyện ngày xưa bác đi học như thế nào? Thầy cô, trường lớp ra sao? Bác nói vui: “Nhìn các cháu hân hoan, vui mừng trong ngày khai trường, bác ước ao được bé lại như các cháu để cùng được cắp sách đến trường như thế này. Bác chúc các cháu cùng các thầy, cô giáo đạt được nhiều thành tích cao hơn”. Bác Duệ phát biểu xong. Chị Hương Ly lớp 9 Anh lên góp vui bằng tiết mục văn nghệ đảnh đàn oócgan bài Tiến lên đoàn viên. Sau tiết mục của chị Hương Ly, bạn Mai Trang lớp 7 Anh cũng lên góp vui bằng bài hát Niềm vui của em. Hết tiết mục văn nghệ của bạn Mai Trang cũng là kết thúc buổi lễ khai giảng.
Chúng em ra về, lòng vẫn hướng về lá cờ Tổ quốc với một ý chí quyết tâm cao của một năm học mới đang chờ phía trước.
HT
Truyền thuyết Sự tích Hổ Gươm đã thể hiện niềm tự hào vô bờ về lòng yêu nước, yêu hoà bình của dân tộc Việt Nam ta. Góp phần khẳng định truyền thống quý báu đó của dân lộc là "nhân vật" gươm thần trong tác phẩm.
Gươm thần nguyên là của Đức Long Quân. Ngài đã cho nghĩa quân mượn vì muốn nghĩa quân đánh thắng giặc. Long Quân là một trong những nhân vật thần kì do nhân dân sáng tạo ra. Bằng chi tiết Long Quân cho nghĩa quân Lê Lợi mượn gươm thần, tác giả dân gian đã chứng tỏ rằng cuộc khởi nghĩa của nghĩa quân Lam Sơn hợp chính nghĩa, lòng người, được nhân dân hết lòng ủng hộ. Khi đó, gươm thần trở thành hiện thân cho sự đồng thuận của thần và người đối với sự nghiệp đánh dẹp giặc Minh của nghĩa quân Lam Sơn (trên thân gươm còn nổi lên hai chữ "Thuận Thiên").
Cách thức gươm thần đến với Lê Lợi cũng rất đặc biệt. Vị chủ tướng của nghĩa quân Lam Sơn không trực tiếp nhận gươm. Người đánh cá Lê Thận sau ba lần quăng lưới vất vả mới nhận được lưỡi gươm dưới nước. Có thể nói, chi tiết này hàm ý nhắn nhủ: kháng chiến muốn thắng lợi phải biết kiên trì, nhẫn nại. Lê Lợi nhận được chuôi gươm trên rừng, đem khớp với lưỡi gươm nhận được ở vùng biển của Thận thì "vừa như in". Điều đó chứng tỏ sức mạnh của gươm thần thực chất là sức mạnh đoàn kết, thống nhất nguyện vọng, ý chí chống giặc ngoại xâm của toàn dân tộc, từ miền xuôi cho đến miền ngược, từ đồng bằng cho đến miền rừng núi. Mai chữ "Thuận Thiên" (hợp lòng trời) trên lưỡi gươm thần nhấn mạnh tính chất chính nghĩa, hợp lòng người, lòng trời của nghĩa quân Lam Sơn.
Đến với Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn, gươm thần đã phát huy sức mạnh thần kì của mình. Từ khi có gươm thần, nhuệ khí của nghĩa quân ngày một tăng cao. Sức mạnh của gươm thần làm cho quân Minh bạt vía. Từ bị động và nhiều lần thua trận, nghĩa quân chủ động đi tìm giặc đánh và đã chiến thắng giòn giã, đuổi hẳn quân Minh về nước.
Đất nước đã thanh bình, Long Quân cho Rùa Vàng lên đòi lại gươm. Khi ấy Lê Lợi đang dạo chơi trên hồ Tả Vọng, Rùa Vàng nhô lên, lưỡi gươm đeo bên mình Lô Lợi động đậy. Rùa Vàng nói: "Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân". Vua rút gươm nâng về phía Rùa Vàng, Rùa Vàng ngậm lấy và lặn xuống nước.
Là một "nhân vật" đặc biệt trong truyền thuyết nổi tiếng của văn học nước nhà song gươm thần thực sự mang những ý nghĩa sâu sắc, thấm thía.
- Lưỡi gươm dưới nước, chuôi gươm trên rừng -> Sức mình cứu nước có ở khắp nơi
- Các bộ phận thanh gươm khép lại vừa như in -> nguyện vọng của dân tộc là nhất trí trên dưới một lòng, quyết tâm đánh giặc.
- Lê Thận dâng lưỡi gươm cho Lê Lợi là đề cao vai trò chủ tướng của Lê Lợi, trọng trách gánh vác giang sơn.
=> Gươm thần làm cho nhuệ khí của nghĩa quân tăng lên gấp bội, đánh thắng giặc.