Cho tam giác QNP,có QN=QP,F thuộc QN;E thuộc QP.QF-QE.NE cắt PF tại H.a)tam giác QEN=QFP và NE=PF b)HN=HP c)góc NQH=góc PQH QH vuông NP
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 12 m, chiều dài hơn chiều rộng 3 m. Tính chu vi mảnh đất đó.

chiều rộng mảnh đất là:
12-3=9(m)
Chu vi mảnh đất là:
(12+9)x2=42(m)
Đáp số: 42m
Chiều rộng của mảnh đất là:
12-3=9 (m)
Chu vi mảnh đất là:
(12+9)x2 = 42 (m)

a) \(2^5\cdot2^7\)
\(=2^{5+7}\)
\(=2^{12}\)
b) \(2^3\cdot2^2\)
\(=2^{3+2}\)
\(=2^5\)
c) \(2^4\cdot2^3\cdot2^5\)
\(=2^{4+3+5}\)
\(=2^{12}\)
d) \(2^2\cdot2^4\cdot2^6\cdot2\)
\(=2^{2+4+6+1}\)
\(=2^{13}\)
e) \(2\cdot2^3\cdot2^7\cdot2^4\)
\(=2^{1+3+7+4}\)
\(=2^{15}\)
f) \(3^8\cdot3^7\)
\(=3^{8+7}\)
\(=3^{15}\)
g) \(3^2\cdot3\)
\(=3^{2+1}\)
\(=3^3\)
h) \(3^4\cdot3^2\cdot3\)
\(=3^{4+2+1}\)
\(=3^7\)
I) \(3\cdot3^5\cdot3^4\cdot3^2\)
\(=3^{1+5+4+2}\)
\(=3^{12}\)

\(B=\dfrac{3}{4}+\dfrac{8}{9}+\dfrac{15}{16}+...+\dfrac{2499}{2500}\)
\(=1-\dfrac{1}{4}+1-\dfrac{1}{9}+...+1-\dfrac{1}{2500}\)
\(=1-\dfrac{1}{2^2}+1-\dfrac{1}{3^2}+...+1-\dfrac{1}{50^2}\)
\(=49-\left(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{50^2}\right)\)
Ta có: \(\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1\cdot2}=1-\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2\cdot3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\)
...
\(\dfrac{1}{50^2}< \dfrac{1}{49\cdot50}=\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{50}\)
Do đó: \(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{50^2}< 1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{50}\)
=>\(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{50^2}< 1-\dfrac{1}{50}< 1\)
=>\(0< \dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{50^2}< 1\)
=>\(0>-\left(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{50^2}\right)>-1\)
=>\(0+49>-\left(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{50^2}\right)+49>-1+49\)
=>49>B>48
=>B không là số tự nhiên

\(\left(x^2+1\%x\right)^4\)
\(=\left(x^2+\dfrac{1}{100}x\right)^4\)
\(=\left(x^2\right)^4+C^1_4\cdot\left(x^2\right)^3\cdot\left(\dfrac{1}{100}x\right)+C^2_4\cdot\left(x^2\right)^2\cdot\left(\dfrac{1}{100}x\right)^2+C^3_4\cdot\left(x^2\right)^1\cdot\left(\dfrac{1}{100}x\right)^3+C^4_4\cdot\left(\dfrac{1}{100}x\right)^4\)
\(=x^8+\dfrac{1}{25}x^6\cdot x+\dfrac{3}{5000}\cdot x^4\cdot x^2+\dfrac{1}{250000}\cdot x^2\cdot x^3+\dfrac{1}{10^4}\cdot x^4\)
\(=x^8+\dfrac{1}{25}x^7+\dfrac{3}{5000}x^6+\dfrac{1}{250000}x^5+\dfrac{1}{10000}x^4\)


Ta có: \(-\dfrac{7}{8}\cdot\dfrac{3}{5}-\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{7}{8}+3\dfrac{7}{8}\)
\(=-\dfrac{7}{8}\left(\dfrac{3}{5}+\dfrac{2}{5}\right)+3+\dfrac{7}{8}\)
\(=-\dfrac{7}{8}+3+\dfrac{7}{8}\)
=3

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!
a: Xét ΔQEN và ΔQFP có
QE=QF
\(\widehat{EQN}\) chung
QN=QP
Do đó: ΔQEN=ΔQFP
=>EN=FP
b: Ta có: QF+FN=QN
QE+EP=QP
mà QF=QE và QN=QP
nên FN=EP
Xét ΔFNP và ΔEPN có
FN=EP
FP=EN
NP chung
Do đó: ΔFNP=ΔEPN
=>\(\widehat{FPN}=\widehat{ENP}\)
=>\(\widehat{HNP}=\widehat{HPN}\)
=>ΔHNP cân tại H
=>HN=HP
c: Xét ΔQNH và ΔQPH có
QN=QP
NH=PH
QH chung
Do đó: ΔQNH=ΔQPH
=>\(\widehat{QNH}=\widehat{QPH}\)
Ta có: QN=QP
=>Q nằm trên đường trung trực của NP(1)
Ta có: HN=HP
=>H nằm trên đường trung trực của NP(2)
Từ (1),(2) suy ra QH là đường trung trực của NP
=>QH\(\perp\)NP