bối cảnh giành độc lập tách khỏi khối liên hiệp anh và thành lập nước cộng hòa nam phi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
- Bao gồm các quốc gia và vùng lãnh thổ nằm ở phía bắc châu Á, bao gồm Nga, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mông Cổ, Kazakhstan, Uzbekistan, Kyrgyzstan và Tajikistan. Các quốc gia này có diện tích rộng lớn và đóng vai trò quan trọng trong kinh tế và địa chính trị của khu vực và thế giới. Các vấn đề như biến đổi khí hậu, an ninh và hòa bình cũng được quan tâm tại khu vực này.
Tick cho mik vs ạ
-Bắc Á: Khéo dài từ khoảng vĩ độ 55 độ Bắc đến cực, gồm toàn bộ vùng Xi-bia của Nga
- Bắc Á: Là khu vực thuộc phần lớn lãnh thổ của Liên Bang Xô ( Liên Bang Nga hiện nay) , phần lớn thuộc phía đông dãy núi Ural. Có diện tích lên tới 13.100.000 km². Nhưng dân số ở đây chỉ có khoảng 40.000.000 triệu người.
- Có 3 khu vực địa hình: Đồng bằng Tây Xi-bia, Trung Xi-bia và Đông Xi- bia
Câu hỏi
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, nhận xét và giải thích sự phân hoá theo lãnh thổ của ngành thuỷ sản nước ta.
Trả lời
**HƯỚNG DẪN**
a) Nhận xét
- Vùng phát triển mạnh nhất là Đồng bằng sông Cửu Long: Tỉ trọng giá trị sản xuất thuỷ sản trong cơ cấu nông, lâm, thuỷ sản cao nhất: >30%, một số tỉnh >50% (Cà Mau...): phát triển cả đánh bắt và nuôi trồng.
- Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ đứng thứ hai: Tỉ trọng giá trị sản xuất thuỷ sản trong cơ cấu nông, lâm, thuỷ sản >30%, chủ yếu là đánh bắt (Bình Thuận, Bình Định...).
- ĐBSH và Bắc Trung Bộ: Dao động từ 10 - 20%, đánh bắt ở các tỉnh ven biển, nuôi trồng ở cả ven biển và trong nội địa của ĐBSH (dẫn chứng).
- Hai vùng kém nhất là Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên: <5%.
b) Giải thích
- Đồng bằng sông Cửu Long hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển thuỷ sản: bờ biển dài, vịnh biển rộng, ngư trường trọng điểm vịnh Thái Lan, nhiều bãi triều rộng, rừng ngập mặn diện tích lớn, sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, nhiều vùng trũng rộng lớn...
- Duyên hải Nam Trung Bộ có tất cả các tỉnh đều giáp biển với 2 ngư truờng lớn (Hoàng Sa, Truơng Sa và Ninh Thuận - Bỉnh Thuận-Bà Rịa - Vũng Tàu).
- ĐBSH và Bắc Trung Bộ giáp biển, có diện tích mặt nuớc ao hồ, vùng cửa sông ven biển, đầm phá, rừng ngập mặn...
- Các vùng khác ít thuận lợi.
Cộng hòa Liên bang Đức đang đối mặt với một số thách thức trong quá trình phát triển công nghiệp của mình:
Chiến lược Phát triển Bền vững của Đức: Đức đang theo đuổi mục tiêu bảo vệ thiên nhiên và khí hậu, giảm thiểu sự khó khăn của con người và duy trì sự đoàn kết xã hội1. Tuy nhiên, để đạt được các mục tiêu này, cần có sự chuyển đổi mạnh mẽ trong nhiều lĩnh vực quan trọng như năng lượng, bảo vệ khí hậu, kinh tế vòng tuần hoàn, nhà ở, giao thông, thực phẩm và nông nghiệp.
Thiếu hụt nhân lực: Một số ngành và khu vực trên khắp Đức đang phải đối mặt với việc không tìm được nhân viên phù hợp. Thiếu hụt chuyên gia đặc biệt nghiêm trọng trong các ngành kỹ thuật và y tế cũng như trong ngành chăm sóc.
Sự phát triển của Nhà nước Đức hiện đại: Đức đã nhận ra rằng nếu muốn bắt kịp và cạnh tranh như một quốc gia hiện đại, việc công nghiệp hóa nhanh chóng là cần thiết.
Sự phát triển toàn cầu bền vững của Đức: Đức cam kết với sự toàn cầu hóa công bằng và bền vững. Tuy nhiên, chiến lược Phát triển Bền vững của Đức có thể trở nên tham vọng hơn trong các lĩnh vực như mất đa dạng sinh học, chuyển đổi từ nhiên liệu hóa thạch sang năng lượng tái tạo, và tiêu dùng và sản xuất vòng tuần hoàn.
Cơ cấu tổ chức cho phát triển bền vững: Cơ cấu tổ chức hiện tại cho phát triển bền vững có thể trở nên hiệu quả hơn. Đức cần phải thúc đẩy sự hợp tác và đạt được sự đồng lòng trong chính phủ.
- giống nhau : Bề mặt tương đối bằng phẳng. - khác nhau : Đồi : độ cao dưới 200 m + Cao nguyên : độ cao trên 500 m so với mực nước biển ,sườn dốc.
Điểm khác nhau giữa "đồi" và "cao nguyên" là:
1. Địa hình: Đồi là một dạng địa hình nhấp nhô, có độ cao thấp hơn so với môi trường xung quanh. Cao nguyên là một vùng đất phẳng hoặc nhẹ nhàng nâng cao, có độ cao lớn hơn so với môi trường xung quanh.
2. Độ dốc: Đồi thường có độ dốc nhẹ hoặc trung bình, trong khi cao nguyên có độ dốc ít hoặc không có độ dốc đáng kể.
3. Khí hậu: Cao nguyên thường có khí hậu lạnh hơn và có nhiều biến đổi khí hậu hơn so với đồi.
4. Đa dạng sinh học: Cao nguyên thường có đa dạng sinh học cao hơn do điều kiện địa lý và khí hậu khác biệt. Trong khi đó, đồi thường có đa dạng sinh học ít hơn.
Tuy nhiên, giống nhau giữa "đồi" và "cao nguyên" là cả hai đều là dạng địa hình đất liền và có thể có sự phân bố cây cỏ và động vật.
đây có đc ko bn.
NHẬT BẢN
1. Khái quát về nền kinh tế của quốc gia
- Nhật Bản là một trong các quốc gia hàng đầu thế giới về kinh tế, tài chính.
- GDP Nhật Bản đạt 4975,42 tỉ USD (2020), chiếm 4,4% trong tổng GDP thế giới (Nguồn: World Bank).
- GDP/người đạt 39,5 nghìn USD/người.
2. Đặc điểm nền kinh tế
a. Lịch sử phát triển nền kinh tế
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế Nhật Bản bị suy sụp nghiêm trọng, nhưng đến năm 1952 kinh tế đã khôi phục ngang mức trước chiến tranh và phát triển với tốc độ cao trong giai đoạn 1955 - 1973.
- Những năm 1973 - 1974 và 1979 - 1980, do khủng hoảng dầu mỏ, tốc độ tăng trưởng nền kinh tế giảm xuống (còn 2,6% năm 1980).
- Nhờ điều chỉnh chiến lược phát triển nên đến những năm 1986 - 1990, tốc độ tăng GDP trung bình đã đạt 5,3%.
- Từ năm 1991, tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật Bản đã chậm lại.
b. Cơ cấu nền kinh tế (Số liệu năm 2012)
- Ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu GDP (73,2%).
- Tiếp đến là ngành công nghiệp (25,6%).
- Ngành nông nghiệp chiếm tỉ trọng rất nhỏ, chỉ 1,2%.
c. Một số ngành kinh tế
- Công nghiệp:
+ Giá trị sản lượng công nghiệp của Nhật Bản đứng thứ 2 thế giới, sau Hoa Kì.
+ Nhật Bản chiếm vị trí cao trên thế giới về sản xuất máy công nghiệp và thiết bị điện tử, người máy, tàu biển, thép, ô tô, vô tuyến truyền hình, máy ảnh, sản phẩm tơ tằm và sợi tổng hợp, giấy in báo,...
- Dịch vụ:
+ Thương mại và tài chính là 2 ngành có vai trò hết sức to lớn.
+ Nhật Bản đứng hàng thứ 4 thế giới về thương mại.
+ Ngành giao thông vận tải biển có vị trí đặc biệt quan trọng, đứng thứ 3 thế giới.
+ Ngành tài chính, ngân hàng đứng hàng đầu thế giới, hoạt động đầu tư ra nước ngoài ngày càng phát triển.
- Nông nghiệp:
+ Nông nghiệp có vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản, tỉ trọng nông nghiệp trong GDP rất thấp.
+ Nông nghiệp phát triển theo hướng thâm canh, ứng dụng nhanh tiến bộ khoa học - kĩ thuật và công nghệ hiện đại để tăng năng suất cây trồng, vật nuôi và tăng chất lượng nông sản.
+ Cây trồng chính (lúa gạo), cây trồng phổ biến (chè, thuốc lá, dâu tằm), các vật nuôi chính (bò, lợn, gà), nghề nuôi trồng hải sản phát triển.
Bối cảnh diễn ra sự kiện này là sau chiến tranh thế giới thứ hai và Liên minh Nam Phi nằm trong khối Liên hiệp Anh nhưng là một khối tự trị.